Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Lâm Như
31 tháng 12 2018 lúc 18:12

n=4

Nguyễn Thiện Xuân Quỳnh
31 tháng 12 2018 lúc 18:14

n=4

còn lại thì hỏi phú

Nguyễn Khánh Thùy Dương
31 tháng 12 2018 lúc 19:20

vì n+ 10 ⁞ n+3

→ n+10 - n+3 ⁞ n+3

7 ⁞ n+3

→ n+3 là ước của 7 =( 1, 7)

Ta có bảng sau:

n+ 3

1

7

n

Loại

4

Vậy n = 4

Jessica Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
17 tháng 12 2015 lúc 21:12

Ta có:3n+10 chia hết cho n-1

         (3n-3)+13 chia hết cho n-1

          3(n-1)+13 chia hết cho n-1

           Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 =>13 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc U(13)={1;13}

n-1        1           13

n           2           14

Vậy với n thuộc{2;14} thì 3n+10 chia hết cho n-1

Tick mình nha bạn!

Vũ Trọng Nghĩa
10 tháng 6 2016 lúc 22:48

em ơi còn thiếu nhé. Ư(13) ={ -13;-1; 1: 13}

nên ta sẽ tìm được 4 giá trị n thỏa mãn là:  -12; 0; 2; 12 nhé 

hằng nga ka ka kute
Xem chi tiết
Tạ Vũ Khánh Dương
Xem chi tiết
Happy memories
16 tháng 12 2015 lúc 10:26

3n + 10 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 13 chia hết cho n - 1

=> 13 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc Ư(13) = {-13 ; - 1 ; 1 ; 13}

n là số tự nhiên 

=> n thuộc {0;2;14} 

Bùi Trọng Duẩn
12 tháng 12 2016 lúc 19:22

0;2;14 ok

Trương Đỗ Anh Quân
14 tháng 12 2016 lúc 20:46

2;14.Đúng

Băng Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 7:48

a: \(\Leftrightarrow3n+3+7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay n=3

c: \(\Leftrightarrow n+2+10⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6\right\}\)

Nhân Sieu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 9 2015 lúc 10:09

Ta có :

16n = (24)n = 24n có chữ số tận cùng là 6

=> 16n - 10 cũng có chữ óố tận cùng là 6

Mà số có chữ số tận cùng là 6 không chia hết cho 45

Xem lại đề

Nguyễn Hữu Thế
28 tháng 9 2015 lúc 10:11

Nếu thử n=2 thì cũng biết là  không chia  hết cho 45 rùi

Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Huy Hoang
5 tháng 3 2020 lúc 12:17

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 12:43

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
5 tháng 3 2020 lúc 14:37

a,\(10⋮2n-1\)

\(=>2n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(=>2n\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)

\(=>n\in\left\{\frac{-9}{2};-2;\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};3;\frac{11}{2}\right\}\)

Do \(n\inℤ\)\(=>n\in\left\{-2;0;1;3\right\}\)

b,\(3n+1⋮n-2\)

\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(Do:3.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(=>7⋮n-2\)

\(=>n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>n\in\left\{-5;2;3;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
phạm hồng anh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
5 tháng 8 2015 lúc 15:57

Vì 45=9x5

=> 36^36 - 9^10 chia hết cho 9 (1) (vì 36^36 và 9^10 đều chia hết cho 9) 

36^36 tận cùng là 6 (số tận cùng bằng 6 nâng lên luỹ thừa n (n nguyên dương) thì kết quả cũng tận cùng là 6) 
9^10 tận cùng là 1 (9 luỹ thừa m với m chẵn luôn tận cùng là 1) 
=> 36^36 - 9^10 tận cùng là 5 và do đó nó chia hết cho 5 (2) 
Vì 5 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2) => 36^36 - 9^10 chia hết cho 45.

phạm hồng anh
5 tháng 8 2015 lúc 16:06

vì 36^36-9^10 chia hết cho 9 và 5

tuonggiaminh
9 tháng 8 2015 lúc 17:22

(1)

36 chia het 9 =>36^36 chia het 9

9 chia het 9 cho 9 =>9^10 chia het 9 

36^36 - 9^10 chac chan chia het 9

(2)

36 co tan cung = 6 > khi nang luy thua len thi tan cung van la 6

9^10=(9^2)^5=81^5=...1

...6 -...1=...5 

Tu (1) va (2) ta co 36^36 - 9^10 chia het cho 9x5=> chia het cho 45

TXT Channel Funfun
Xem chi tiết