Những câu hỏi liên quan
CCVG
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 12:00

\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)

Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)

Vậy M là magie (Mg)

\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư

\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 17:57

Kí hiệu X,Y cũng là nguyên tử khối của 2 kim loại, số mol của 2 kim loại là a

2X + 3 Cl 2 → t ° 2X Cl 3

a mol    3a/2 mol     a mol

2Y + 3 Cl 2 → t °  2Y Cl 3

a mol    3a/2 mol    a mol

Theo phương trình hóa học trên và dữ liệu đề bài, ta có :

3a/2 + 3a/2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol => a = 0,1 mol

Xa + Ya = 8,3 → 0,1(X + Y) = 8,3 → X + Y = 83

Vậy X = 56 (Fe) và Y = 27 (Al)

C M AlCl 3 =  C M FeCl 3  = 0,1/0,25 = 0,4M

Bình luận (0)
khánh vũ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 21:05

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

Mol:     0,02    0,06         0,02      0,03

\(M_M=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là nhôm (Al)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,06.36,5.100\%}{500}=0,438\%\)

c) mdd sau pứ = 0,54 + 500 - 0,03.2 = 500,48 (g)

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,02.133,5.100\%}{500,48}=0,53\%\)

 

Bình luận (0)
Văn Truyền
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 16:34

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
tran thi phuong
22 tháng 2 2016 lúc 16:42

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Bé Bự
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 12 2020 lúc 22:15

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

X là khí Hidro

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,2mol\) 

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{8,64}\cdot100\%=62,5\%\) \(\Rightarrow\%m_{Cu}=37,5\%\)

c) Theo PTHH: \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,6mol\) 

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2019 lúc 8:09

Số mol  H 2 S O 4  trong 100ml dung dịch 0,5M là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + 2NaOH → N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

Lượng  H 2 S O 4  đã phản ứng với NaOH :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 S O 4  đã phản ứng với kim loại là :

5. 10 - 2  - 1.67. 10 - 2  = 3,33. 10 - 2  mol

Dung dịch  H 2 S O 4 0,5M là dung dịch loãng nên :

X +  H 2 S O 4  → X S O 4  + H 2 ↑

Số mol X và số mol  H 2 S O 4  phản ứng bằng nhau, nên :

3,33. 10 - 2  mol X có khối lượng 0,8 g

1 mol X có khối lượng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ Mkim loại = 24 g/mol.

Vậy kim loại hoá trị II là magie.

Bình luận (0)
Bành Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 12 2022 lúc 22:10

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol)$

Theo PTHH : $n_M = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$

$\Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Mg)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,15.95 = 14,25(gam)$

c) $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 9:56

Bình luận (0)