Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá - khử ?
Câu 81. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 82. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 83.
câu 86. Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Zn2+ thành Zn là
A. 0,25. B. 0,50. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 87. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
A. H2 + CuO ® Cu + H2O.
B. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
C. CaCO3 ® CaO + H2O.
D. HCl + NaOH ® NaCl + H2O.
Câu 88. Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2HgO ® 2Hg + O2.
B. 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.
C. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
D. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2.
Câu 89. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+ .
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ .
Câu 90. Có phản ứng hoá học : Cl2 + 2H2O + SO2 ® 2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
A. môi trường.
B. chất khử.
C. chất oxi hóa.
D. vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.
Câu 91. Có phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Phát biểu đúng khi nói về phản ứng hóa học trên là
A. Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
B. H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
C. H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa
D. H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử
Câu 92. Cho phản ứng hóa học: P + H2SO4 ® H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số chất oxi hóa và hệ số chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 7 và 9.
B. 5 và 2.
C. 7 và 7.
D. 2 và 5.
81: C
82: D
86: B
87: A
88: C
89: A
90: C
91: C
92: B
Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử?
Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C . Phản ứng thế.
D. Phản ứng trung hoà.
Chọn C
Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa – khử.
Một số ví dụ phản ứng không là phản ứng oxi hóa - khử:
C a O + C O 2 → C a C O 3 là phản ứng hóa hợp nhưng không là phản ứng oxi hóa – khử.
C a C O 3 → C a O + C O 2 là phản ứng phân hủy nhưng không là phản ứng oxi hóa – khử.
H C l + N a O H → N a C l + H 2 O là phản ứng trung hòa nhưng không là phản ứng oxi hóa - khử.
Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?
A. Phản ứng trao đổi.
B. Phản ứng hoá hợp.
C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng phân huỷ.
Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?
A . Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng trao đổi
Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử
A. Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C . Phản ứng thế
D. Phản ứng trung hoà
Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C . Phản ứng thế
D. Phản ứng trung hoà
Đáp án C.
Ví dụ cho các trường hợp ngoại lệ không phải phản ứng oxi hóa khử :
A. CaO + CO2 →CaCO3
B. CaCO3 →CaO + CO2
D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trung hòa