Đáp án C.
Ví dụ cho các trường hợp ngoại lệ không phải phản ứng oxi hóa khử :
A. CaO + CO2 →CaCO3
B. CaCO3 →CaO + CO2
D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Đáp án C.
Ví dụ cho các trường hợp ngoại lệ không phải phản ứng oxi hóa khử :
A. CaO + CO2 →CaCO3
B. CaCO3 →CaO + CO2
D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử
A. Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C . Phản ứng thế
D. Phản ứng trung hoà
Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?
A . Phản ứng hoá hợp
B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế
D. Phản ứng trao đổi
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trung hòa
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trao đổi
Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C . Phản ứng thế.
D. Phản ứng trung hoà.
Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng trung hòa
D. Phản ứng thế.
Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng trung hòa
D. Phản ứng thế.