Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 5 2018 lúc 10:53

- Xử lí số liệu: Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh 1995 – 2002 (%)

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Nhận xét:

      + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.

      + Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

Ng Khánh Linh
Xem chi tiết

Tham khảo:

=> Nhận xét

Giai đoạn 1995 – 2002:

- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.

- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).

lạc lạc
15 tháng 2 2022 lúc 7:52

refer

 

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm

 

 Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Nhận xét:

      + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.

      + Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

 
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:17

+ Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm

+ Xử lý số liệu:

Tỉ lệ dân thành thị của TP Hồ Chí Minh qua một số năm (%)

+ Nhận xét:

Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:

- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.

- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.

-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000, 84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.

_silverlining
1 tháng 4 2017 lúc 20:17

Ví Dụ 1: Từ một học sinh trung bình khá, em bắt đầu chăm chỉ học hành, rẻn luyện. Sức học của em tốt dần lên. Bảng điểm của em đã không còn những còn số 6,7 nữa mà tăng dần lên 8,9 và đã có cả 10. Cuối năm học, từ một học sinh trung bình khá kì trước, em đã đạt thành học sinh giỏi.
Ví Dụ 2: Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh

_silverlining
1 tháng 4 2017 lúc 20:17

+ Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm

+ Xử lý số liệu:

Tỉ lệ dân thành thị của TP Hồ Chí Minh qua một số năm (%)

+ Nhận xét:

Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:

- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.

- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.

-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000, 84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.



Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 10 2018 lúc 9:38

Chọn C

Biểu đồ tròn 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 12 2018 lúc 3:05
nguyễn gia khiêm
Xem chi tiết
Phuongg Anh
Xem chi tiết
Võ Quốc
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
25 tháng 12 2020 lúc 11:27

a) Vẽ biểu đồ miền

b) Nhận xét:

- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)

- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)

Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 19:15

a) Vẽ biểu đồ miền

b) Nhận xét:

- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)

- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)