Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tân Trác
Xem chi tiết
công chúa Bảo Bình
Xem chi tiết
Hải Anh
10 tháng 4 2017 lúc 19:45

\(\left(x-2003\right)^2\ge\) 0 với mọi x

nên ta có hai trường hợp:

TH1: nếu a và c cùng là số âm thì \(a\left(x-2003\right)^2+c\le c< 0\)

\(\Rightarrow\)f(x) vô ngiệm.

TH2: nếu a và c cùng là số dương thì \(a\left(x-2003\right)^2+c\ge c>0\)

\(\Rightarrow\)f(x) vô nghiệm.

vậy nếu a và c cùng dấu thì đa thức f(x) vo nghiệm

Hải Anh
10 tháng 4 2017 lúc 19:30

c đâu

công chúa Bảo Bình
10 tháng 4 2017 lúc 19:34

mình chép thiếu, đề bài là:

chứng tỏ rằng nếu a và c cùng dấu thì đa thức:

f(x) = \(a\left(x-2003\right)^2+c\)
Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Nguyễn Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Thanh Thong
Xem chi tiết
giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 8:44

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\) 

 

Phương thanh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:33

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

Phước Lộc
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 4 2018 lúc 11:56

Thay \(x=1\) và đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) ta được : 

\(f\left(x\right)=a.1^2+b.1+c\)

\(f\left(x\right)=a+b+c\)

Mà giả thuyết cho \(a+b+c=0\) nên \(f\left(x\right)=a+b+c=0\)

Vậy \(x=1\) là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phước Lộc
21 tháng 4 2018 lúc 11:57

Cảm ơn nhé!

Alicia
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
7 tháng 5 2021 lúc 22:32

$\rm x=1\\\to ax^2+bx+c=a+b+c=0\\\to x=1\,\là \,\,no \,\pt$

Yeutoanhoc
7 tháng 5 2021 lúc 22:33

`x=-1=>ax^2+bx+c=a-b+c=0`

zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 4 2016 lúc 20:03

Để x=1 là một nghiệm của f(x)

thì f(1)=a.12+b.1+c=0

=>a+b+c=0

 Vậy .........