Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết

Tham khảo :

Ở 209 và 173 loài. Số tăng nhiều hơn cả là nhóm: Chim, Cá nước ngọt, Thú, Côn trùng, Động vật biển. Riêng thực vật, ngành Mộc lan trước đây chỉ có 48 loài được coi là Sẽ nguy cấp thì nay tăng lên tới 180 loài.

Minh Nhân
24 tháng 5 2021 lúc 9:52

Ở thực vật, động vật, số loài được xếp vào diện trên lần lượt là 209 và 173 loài

Nguyễn Quỳnh Anhh
24 tháng 5 2021 lúc 9:56

A. 350 loài động vật và 365 loài thực vật

B. 365 loài động vật và 350 loài thực vật

C. 305 loài động vật và 365 loài thực vật

D. 355 loài động vật và 355 lài thực vật

Ara T-
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 11:12

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

VÍ DỤ MINH HOẠ CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-dong-vat-quy-hiem-c66a18077.html#ixzz4eHvb5fR1

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 4:20

Chọn C

Kiều Thái Bảo
Xem chi tiết

a) Tình hình đa dạng về thực vật ở VN:

- Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật (số lượng loài rất lớn) nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Môi trường sống phong phú.

b) Tuy VN có tính đa dạng cao về thực vật nhưng thực vật ở Việt Nam hiện nay đang có dấu hiệu suy giảm do sự khai thác bừa bãi, sự tàn phá tràn lan các khu rừng, buôn bán động vật trái phép, ý thức của người dân chưa cao là cho nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, nhiều loài trở nên hiếm thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng

c) Các thực vật quý hiếm có giá trị:

Cây tam thất, cây trắc, Pơ-mu, trầm hương, lát hoa, Nấm lim xanh, cây sưa, cây sồi, Thông tre lá ngắn, Thông Pà cò, Thông 5 lá Đà lạt, Mun, Thông 2 lá dẹt, Thông đỏ, Hoàng đàn, Gõ đỏ, Giáng, cầm lai, Đinh tùng, Dé tùng trắng

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Hải Dương
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
28 tháng 4 2021 lúc 16:51

Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là những nguyên nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm.

Biện pháp :

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

Khách vãng lai đã xóa
ℌâȵȵ Cudon :<<
28 tháng 4 2021 lúc 16:56

giải thích :  Hiện nay thực vật quý hiếm càng ngày càng suy giảm vì thực vật quý hiếm là thứ rất có giá trị trong nền kinh tế, con người khai thác bừa bãi thực vật quý hiểm để lấy gỗ, làm thuốc cây công nghiệp và do bị khai thác quá mức cho phép nên thực vật quý hiếm càng ngày càng hiếm đi.

Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm :

+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiểm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật quý hiếm.

Học Tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 4 2019 lúc 14:45

Đáp án: A

Giải thích: (Các loài động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam là: Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi… – Phần có thể em chưa biết, SGK trang 74)

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
20 tháng 6 2019 lúc 16:34

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 19:01

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

 

Mỹ Viên
8 tháng 5 2016 lúc 19:03

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

 Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Ngô Châu Bảo Oanh
8 tháng 5 2016 lúc 19:28

thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi

để bảo vệ đa dạng thực vật ở VN cần phải làm những việc sau đây:

   + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.

   + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng và cá thể của loài.

   + Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn.

   + Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài thực vật đặc biệt quý hiếm