phân tích tác dụng phép hoán dụ
ai về uông bí, vàng danh
má hông để lại , má xanh mang về
Cho ví dụ về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, phép liệt kê rồi phân tích tác dụng.
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.
So sánh : Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
TD : Bài ca dao đã sử dụng biện pháp so sánh : thân em được ví với tấm lụa đào.Hình ảnh tấm lụa đào gợi chất liệu cao quý , màu đẹp, đáng trân trọng.Ấy thế mà nó lại là 1 món hàng để bán giữa chợ.Qua đó , ta hình dung ra vẻ đẹp của người phụ nữ xưa : đẹp người , đẹp nết.Nhưng họ lại không được trân trọng và hoàn toàn bị lệ thuộc.Bài ca dao còn gợi cho người đọc một tấm lòng cảm thương sâu sắc cho số phận chìm nổi , lận đạn của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Nhân hóa : Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
TD :Hình ảnh nhân hóa núi uốn mình mặc áo, đồi thì lại thoa son khiến cho cảnh vật gần gũi hơn với chúng ta.Đồi núi như có tình cảm , có tâm hồn : nó biết trang điểm ,nó biết làm duyên .Qua đó, tái hiện một cách sinh động hình ảnh tươi sáng ,rạng rỡ của núi đồi thực vật, đồng thời , ta thấy được sự quan sát tinh tế , yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả
Ẩn dụ :Làn thu thủy, nét xuân sơn.
TD : Hình ảnh ẩn dụ gợi tả và ngợi ca nhan sắc của Thúy Kiều.Đôi mắt của Kiều trong trẻo như nước mùa thu , nét lông mày của nàng thì tươi thắm , thanh thoát như dặm núi mùa xuân.Từ đó , gợi vẻ đẹp , tâm hồn phong phú , trong sáng của Thúy Kiều.Qua đó , ta còn thấy được thái độ trân trọng con người đặc biệt là người phụ nữ của Nguyễn Du.
Điệp ngữ :em tham khảo 2 link sau nhé ! https://olm.vn/hoi-dap/detail/261016869952.html ; https://olm.vn/hoi-dap/detail/260719036183.html
Liệt kê :
“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!”
TD : Biện pháp liệt kê đã kể ra những biện pháp tra tấn cực hình vô cùng dã man , tàn bạo của bọn Mỹ đối với chị Trần Thị Lý để ngợi ca tinh thần dũng cảm , bất khuất của chị Trần Thị Lý nói riêng và của toàn bộ những người phụ nữ Việt Nam anh hùng nói chung.Đồng thời ,vạch trần bộ mặt tàn ác , hung bạo của bọn Mỹ .
Hoán dụ : VD : Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
TD : Hình ảnh mồ hôi vừa gợi được sự vất vả, nhọc nhằn trong công việc đồng áng của người nông dân ,vừa ca ngợi sức mạnh kì diệu.Những giọt mồ hôi là cội nguồn nuôi dưỡng sự sống , làm nên những vụ mùa ấm no , tô điểm cho quê hương , đất nước.Câu thơ còn gợi tình cảm trân trọng trước vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động.
Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Đáp án A
→ Má hồng: chỉ người con gái trẻ đẹp
Phân tích tác dụng của phép so sánh trong bài ca dao sau:
“Trên trời mây trắng như bông,
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây,
Đội bông như thể đội mây về làng .”
- Các phép so sánh là:
Mây trắng như bông, bông trắng như mây, đội bông như thể đội mây
+ Mây trắng như bông -> những đám mây trắng, xốp, trôi nhẹ nhàng trên bầu trời.
+ Bông trắng như mây -> cảnh mặt đất, những '' núi'' bông nối tiếp nhau như nh~ đám mây bông bềnh trắng xốp.
=> Hai câu trên sử dụng phép so sánh tạo sự đối chiếu từ trên trời xuống mặt đất, từ mặt đất lên bầu trời. Cả k gian rộng lớn tràn ngập 1 màu trắng tinh khiết => Nhấn mạnh 1 vụ mùa bội thu
=> Trên nền màu trắng của bông và mây, xuất hiện màu đỏ trên má các cô gái, màu đỏ trở nên nổi bật và đầy sức sống-> đó chính là vẻ đẹp người lao động.
- Đôi mông như thể đội mây -> Hình ảnh người lao động đang chuyển bông về làng 1 cách nhanh nhẹn, thanh thoát. Công việc lao động k những k phải là gánh nặng của con người, k đè bẹp con mà nâng tầm vóc và vẻ đẹp con người, hình ảnh nh~ nàng tiên nữ xinh đẹp đang bay lượn trong k gian tràn ngập màu trắng.
===> Bài ca dao là bài ca về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước và sự trân trọng đối với người dân lao động.
Đoạn thơ miêu tả hình ảnh cánh đồng quê và hoạt động lao động của những cô thôn nữ- một hình ảnh quen thuộc nhưng trở nên độc đáo nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật. Thể thơ lục bát rất phù hợp trong việc miêu tả hoặc bày tỏ tình cảm của con người. Ở cặp lục bát thứ nhất " Trên trời" đối với " Ở dưới', " mây" đối với "bông". Cách sử dụng nghệ thuât đối góp phần gợi tả không gian mây trời bát ngát, cánh đồng quê bao la rộng lớn. Đồng thời biện pháp đảo ngữ " mây trắng như bông" ở câu 1 và " bông trắng như mây" ở câu 2 kết hợp biện pháp so sánh làm nổi bật màu sắc chủ đạo của không gian, đó là màu trắng tinh khiết của bông và mây. Đến câu thứ ba, chúng ta bắt gặp hình ảnh các cô thôn nữ, đó là những cô gái trẻ trung, xinh đẹp. Từ láy " hây hây" gợi tả đôi má ửng hồng của các cô gái khi lao động. Mặc dù công việc lao động - đội bông rất nặng nhọc nhưng với việc sử dụng nghệ thuật so sánh ở câu bát " Đội bông như thể đội mây về làng" ( có dị bản viết là: về trời) khiến người đọc có cảm giác công việc lao động đội bông thật nhẹ nhàng. Đồng thời ta còn liên tưởng hình ảnh các cô thiếu nữ như những nàng tiên duyên dáng, xinh đẹp. Sử dụng nghệ thuật so sánh như vậy quả thật tác giả dân gian phải có một trí tưởng tượng phong phú, óc quan sát tinh tế và tình yêu làng quê, yêu lao động.
phân tích tác dụng củ phép co sánh trong bài ca dao sau:
"Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
mấy cô má đỏ hây hây
đội bong như thể đội mây về làng."
NGÔ VĂN PHÚ
Tác dụng: cho thấy độ trắng, độ nhiều của bông với cánh đồng, bông nhiều đến nỗi tác giả có cảm giác như nhìn thấy mây
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là:
a, Đi theo sau lưng anh
Cả làng quê,đường phố
b, Sen tàn,cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c, Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
án dụ: làng quê
=> Chỉ hồn anh
b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở
=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.
c) Hoán dụ: đầu xanh
Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.
1.Phân tích tác dụng của phép ẩn dụ trong đoạn thơ sau:
" Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
2. Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong những câu thơ sau:
"Người về với Bác đường xuôi
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ người"
3. Phân tích tác dụng của phép so sánh trong những câu thơ sau:
"Ca lô đội lệch
Mồm huýt sao vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng"
Giúp mk vs nha mk đang cần gấp. Mk tick choa
Tìm phép tu từ cà nêu tác dụng. Bình minh má ửng đào phơn phớt ngọc đỏ rung trên đầu lá xanh
....................... Hok tốt ..............................
Bình minh má ửng đào phơn phớt
Ngọc đỏ ring trên đầu lá xanh.
1.Biện pháp tu từ Nhân hóa ( Bình minh má ửng )
Hoán dụ ( Mặt trời - Ngọc đỏ )
2. Tác dụng của biện pháp tu từ Hoán dụ và Nhân hóa : Nét liên tưởng gần gũi ấy đã gợi ra trong mắt người đọc một hình ảnh ông mặt trời buổi sáng lấp lánh , bóng loáng và kì diệu như viên ngọc đỏ .Đồng thời bptt nhân hóa làm tăng thêm nét sinh động và gợi trong lòng người đọc bao cảm xúc dâng trào.Và nó hiện lên trong đôi mắt ta một khung cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.
hãy tìm những từ ngữ đc sử dụng để làm phép hoán dụ trg các đợn thơ sau và cho biết phép hoán dụ ở đây nhằm chỉ đối tượng nào ? Đó là kiểu hoán dụ gì ? phân tích tác dụng của nó
a) Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
b) còi mày gọi bến tàu hầm mỏi
Hòn gai kêu đất đỏ đấu tranh
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thành thị đứng lên
còi may, bến tàu hầm nhỏ, hòn gai, đất đỏ, ao nâu, áo xanh,nông thôn, thành thị
b)còi máy gọi những người lao động dưới hầm mở
đất đỏ là chỉ người chiến sĩ nhân dân
áo nâu chỉ người nông dân
áo xanh chỉ người thành thị
nông thôn chỉ những người lao động
thành thị chỉ những người công nhân
c)Tác dụng làm hình ảnh con người trong đoạn thơ giàu hình ảnh cảm xúc cao quý cao cả của con người lao động cực nhọc trong kháng chiến chống pháp, mỹ
nêu và chỉ ra bptt hoán dụ trong TH sau
đầu xanh đã tội tình j
má hồng đến quá nửa thì chx thui
Bptt hoán dụ : đầu xanh , má hồng.
-''Đầu xanh'' ở đây là chỉ tuổi xuân , tuổi trẻ , sự trẻ trung.
-''Má hồng ở đây là chỉ nhan sắc xinh đẹp .
=> Biện pháp hoán dụ đã gợi tả nàng Kiều với nhan sắc xinh đẹp , trẻ trung , đang ở độ tuổi xuân sắc .Ấy vậy mà nàng lại phải chịu rất nhiều ngang trái trong cuộc đời.