Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Yến
Xem chi tiết
H
8 tháng 3 2022 lúc 20:55

môi trường sống : đất ẩm trong rừng dưới tán cây

đặc điểm :

+ rễ cây : rễ thật

+ thân cây : phần lớn là rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất

+ cơ quan sinh sản : ổ bào tử

phân loại vào : nhóm dương xỉ

Hồ Hoàng Khánh Linh
8 tháng 3 2022 lúc 20:57

- Môi trường sống : đất ẩm trong rừng dưới tán cây

- Đặc điểm :

+ Rễ cây : rễ thật

+ Thân cây : phần lớn là rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất

+ Cơ quan sinh sản : ổ bào tử

- Phân loại vào : nhóm dương xỉ

scotty
8 tháng 3 2022 lúc 21:03

- Môi trường sống : Nơi ít ánh sáng, độ ẩm thấp

- Đặc điểm:

  +  Rễ cây thế nào : Rễ thật

  + Thân cây thế nào : Có mạch dẫn

  + Cơ quan sinh sản : Túi bào tử

- Phân loại vào loại nào : Dương xỉ

Hạt Têu
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
6 tháng 3 2023 lúc 18:30

Các ngành thực vật được phân biệt dựa trên các đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, bao gồm:

Thực vật có hoa: Có cơ quan sinh sản là hoa, cơ quan sinh dưỡng là lá, thân và rễ.Thực vật không có hoa: Có cơ quan sinh sản là bào tử hoặc vi tuế, cơ quan sinh dưỡng là lá, thân và rễ.Thực vật dầu: Có cơ quan sinh sản là nhụy hoa, cơ quan sinh dưỡng là lá, thân và rễ.Thực vật dinh dưỡng: Có cơ quan sinh sản là lá có lá đơn hoặc lá phân thành nhiều lá chét, cơ quan sinh dưỡng là rễ và thân.Thực vật giáp xác: Có cơ quan sinh sản là mầm, cơ quan sinh dưỡng là lá, thân và rễ.
Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 22:59

- Chân: 6 Bò sữa, 7. Vịt, 10. Báo, 12. Kiến, 13. Thằn lằn, 14. Đà điểu, 15. Rùa, 9. Công, 8. Đại bàng

- Vây: 11. Cá

- Cánh: 8. Đại bàng, 9. Công

trần
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 15:11

Câu 1:

 

          Cơ quan sinh dưỡng  Cơ quan sinh sản 
 Hạt trần 

- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.

- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.

- Chưa có hoa và quả.

 

 Hạt kín 

* Rễ

- Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

- Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút.

* Thân

- Các dạng thân chính:

+ Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ.

+ Thân leo: thân quấn, tua cuốn.

- Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.

* Lá

- Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.

- Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn.

- Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. 

* Hoa

- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

- Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.

- Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ...

- Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa.

- Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người.

* Quả

- Quả được chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

+ Quả thịt: quả mọng và quả hạch.

* Hạt

- Hạt nằm trong quả.

- Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng.

Câu 2:

 Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm,  Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
 

Câu 3:

Vai trò của thực vật:

+) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
+) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
- tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.

Câu 1:

- Hạt trần:

+) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
+) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Hạt kín:

+) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.

Câu 2:

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 12:47

Bn ơi cho mk hỏi cái bảng này ở đâu vậy

 

Nguyễn Phương Mai
18 tháng 12 2021 lúc 12:56

Mik hok sách cánh diều.Sách mới.

Hương Nguyễn
19 tháng 12 2021 lúc 1:40

- Nấm túi: sinh sản bằng bảo từ túi. Ví dụ nấm men, nấm mốc đen bánh mì, nấm bụng dê

- Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm. Ví dụ nấm hương, nấm rơm

- Nấm tiếp hợp trong quá trình sinh sản 2 giao tử tiếp hợp tạo nên hợp tử. Ví dụ: nấm Mucor sp

trandinhtrung
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 21:40

A

Mạnh=_=
22 tháng 3 2022 lúc 21:41

A

Kirishima
22 tháng 3 2022 lúc 21:41

A

Mi Casa
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
25 tháng 3 2021 lúc 18:51

1.Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy

Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính

2.Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

+Phát tán nhờ gió: quả có cách hoặc có túm lông nhẹ

+Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng

+Tự phát tán: khi chín quả tự nứt ra đẻ hạt rơi ra ngoài

+Phát tán nhờ con người: con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi

Cơ quan sinh dưỡng của rêu: 

+Rễ: già, có khả năng hút nước

+Thân: thân ngắn ko phân cành

+Lá: nhỏ mỏng, chưa có gân lá

Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ:

+Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần = nhau

+Thân: bên trong đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

+Lá: lá non của dương xỉ cuộn tròn

5.Cây có 1 lá mầm:

+Rễ chùm

+Thân cỏ

+Hoa chỉ có 4 hoặc 5 cánh

Cây có 2 lá mầm:

+Rễ cọc

+Nhiều loại thân (VD:thân leo,thân gỗ,...)

+Số cánh hoa đa dạng hơn:1,2,3,... hoặc có thể ko có

 

Đỗ Minh Châu
5 tháng 5 2021 lúc 21:03

1. -Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy

Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính

Đỗ Minh Châu
5 tháng 5 2021 lúc 21:06

2. -Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

+Phát tán nhờ gió: quả có cách hoặc có túm lông nhẹ

+Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng

+Tự phát tán: khi chín quả tự nứt ra đẻ hạt rơi ra ngoài

+Phát tán nhờ con người: con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi

Cơ quan sinh dưỡng của rêu: 

+Rễ: già, có khả năng hút nước

+Thân: thân ngắn ko phân cành

+Lá: nhỏ mỏng, chưa có gân lá

Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ:

+Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần = nhau

+Thân: bên trong đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

+Lá: lá non của dương xỉ cuộn tròn