Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Tết
19 tháng 1 2020 lúc 20:28

Không. Vì nếu \(a⋮b\)thì \(b\le a\). Theo đề thì chúng không thể bằng nhau vì chúng là 2 số nguyên tố khác nhau, nếu \(b< a\)thì b không chia hết cho a.

\(\Rightarrow\)không có 2 số nguyên tố khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
19 tháng 1 2020 lúc 20:29

Bạn ơi cho mk hỏi đề bài có phải là:

Có hai số nguyên a và b khác nhau nào mà a\(⋮\)b và b\(⋮\)a không?

Trả lời nhanh thì mk làm nhanh cho

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đề bài như thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 23:02

Hai số nguyên đối nhau thì thỏa mãn đề bài, ví dụ: 2\( \vdots \)(-2)và (-2)\( \vdots \)2

Bình luận (0)
yugioh
Xem chi tiết
Phí Thị Thanh Thảo
18 tháng 1 2017 lúc 11:34

Co! sao ban khong thu a la so duong, b la so am hoac a la so am, b la so duong

Bình luận (0)
Truong Thi Huong Giang
18 tháng 1 2017 lúc 11:34

có đấy

Bình luận (0)
Đặng Đình Tùng
14 tháng 1 2019 lúc 19:32

Có hai số nguyên a , b mà a chia hết cho b và b chia hết cho a

Ví dụ : Số đó là : a = -2 và b = 2

- 2 chia hết cho 2 và 2 chia hết cho -2 ( Đúng )

Bình luận (0)
Đại Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
17 tháng 1 2016 lúc 21:08

có. Bạn đã bao giờ nghĩ đến 2:(-2) hay ngược lại chưa

Bình luận (0)
Hồi Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 20:10

Kô Chơi số đối . 2 số đối chẳng khác Gj nhau

đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Sương
4 tháng 1 2023 lúc 21:00

-5 ,5

Bình luận (0)
Hồ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Vũ Phương Uyên
13 tháng 1 2016 lúc 22:05

khi đó : nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì  a=b hoặc a=-b 

thật vậy đó a chia hết cho b nên a= bq với q thuộc Z. Lại b chia hết cho a nên b=ap với q thuộc Z 

suy ra a=bq=(ap)q tức là pq bằng 1 vì a khác 0.Vậy p=q=1 hoặcp=q=-1

Bình luận (0)
Trần Ngọc Quỳnh Trang
23 tháng 2 2021 lúc 21:31

anh ơi có anh ạ anh em cũng làm thế mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthiaitrang
Xem chi tiết
Truong Thi Huong Giang
18 tháng 1 2017 lúc 11:34

có đấy ỏ sách giáo khoa toán đúng không 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
6 tháng 1 2016 lúc 19:25

b không chia hết cho a

vì theo đề bài ta có a chia hết cho b có nghĩa là a > b vì a khác b

vậy suy ra b < a nên b không chia hết cho a

 

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
2 tháng 7 2016 lúc 16:32

Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a. Đó là  các số nguyên đối nhau Ví dụ 1 và -1; 2 và -2…

Bình luận (0)
Phạm Quốc Cường
10 tháng 1 2017 lúc 15:21

Ta có : a\(⋮\)b => a= bk1 ( kthuộc N ; b khác 0) ; b\(⋮\)a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )

=> a= ak1k2 => a= a( k1k) .

                   => 1=1( k1k2) => k1.k=1 =1.1= (-1) (-1) 

=> k1=k2=1 hoặc  k1=k2=-1

+ Nếu  k1=k=1 thì : a=b.1 =b

                                b=a.1 =a 

=> loại vì a và b là 2 số khác nhau

+ Nếu  k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b

                                  b=a.-1=-a 

=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau 

     Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau

  CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
tran ba tung
Xem chi tiết
Trần Đức Nhân
7 tháng 11 2016 lúc 19:58

cho mình hỏi là chia hết hay chia

Bình luận (0)
tran ba tung
7 tháng 11 2016 lúc 20:01

chia hết 

Bình luận (0)
Trần Đức Nhân
7 tháng 11 2016 lúc 20:05

vậy mình xin trả lời là không vì nếu a chia hết cho b thì b phải nhỏ hơn hoặc bằng a, dựa theo đề thì chúng không thể bằng nhau vì chúng là hai số nguyên tố khác nhau, nếu b nhỏ hơn a thì b không thể chia hết cho a

=> không có 2 số nguyên tố khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a

tk nha

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2017 lúc 9:49

Các số nguyên đối nhau thì chia hết cho nhau.

Ví dụ: 5 ⋮ (– 5) và (– 5) ⋮ 5;

12 ⋮ (– 12) và (– 12) ⋮ 12 ;

* Chứng minh: hai số nguyên khác nhau chia hết cho nhau là hai số nguyên đối nhau.

a ⋮ b thì tồn tại số nguyên k để a = k . b

b ⋮ a thì tồn tại số nguyên m để b = m . a.

b = m . a = m . k . b (vì a = k . b).

Suy ra m . k = 1 .

Mà m và k là các số nguyên nên có 2 trường hợp:

+ m = k = 1 thì a = b (loại).

+ m = k = –1 thì a = –b và b = –a (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
14 tháng 1 2016 lúc 18:16

Co day

VD: 1 va-1

2 va -2

Bình luận (0)
Nobita Kun
14 tháng 1 2016 lúc 18:18

Giả sử có 2 số nguyên a, b thỏa mãn

Vì b là số nguyên tố => b là ước nguyên tố của a

Mà a là số nguyên tố nên a chỉ có 1 ước nguyên tố đó là a.

Do đó a = b (Điều này trái với điều kiện a khác b, loại)

=> Điều giả sử là sai

Vậy...

Bình luận (0)
Phạm Đức Quyền
14 tháng 1 2016 lúc 18:21

có thể

Bình luận (0)