Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2018 lúc 18:14

Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 7:45

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2018 lúc 5:08

- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,5 điểm)

Công thức: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

    + G = 6,67 (Nm/ k g 2 ): hằng số hấp dẫn

    + m 1 ; m 2  (kg): Khối lượng của hai vật (0,5 điểm)

    + r (m): Khoảng cách giữa hai vật

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Cherry
5 tháng 4 2021 lúc 16:59

sự thống nhất vĩ đại đầu tiên

Bình luận (1)
Minh Trần
5 tháng 4 2021 lúc 17:04

sự thống nhất vĩ đại đầu tiên

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2017 lúc 14:38

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
24 tháng 12 2018 lúc 20:47

\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)

m1, m2 là khối lượng của từng vật

R là khoảng cách giưa hai vật, tính từ tâm của mỗi vật

Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 11:21

Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
31 tháng 3 2017 lúc 11:22

Giống nhau: hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách

- Khác nhau: định luật cu lông nói về lực điện còn định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực cơ học. các đại lượng vật lý tham gia vào 2 định luật có bản chất khác nhau

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 18:21

Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau

- Giống nhau: hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách

- Khác nhau: định luật cu lông nói về lực điện còn định luật vạn vật hấp dẫn nói về lực cơ học. các đại lượng vật lý tham gia  vào 2 định luật có bản chất khác nhau

  
Bình luận (1)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Mot So
25 tháng 4 2022 lúc 21:02

Bình luận (0)
Thao Bui
25 tháng 4 2022 lúc 21:02

Bình luận (0)
Song Hòa Đỗ
25 tháng 4 2022 lúc 21:03

Bình luận (0)