thế nào là bữa ăn
Có bao nhiêu chất dinh dưỡng ,bao nhiêu nhóm thức ăn dinh dưỡng?ta nên phân chia số bữa ăn trong ngày như thế nào? Tại sao ta phải ăn bữa sáng.
Bạn nào trả lời đúng ngay bây giờ cho mình mình tích cho. Đây là môn công nghệ nhưng mình ghi ơ dưới là tiếng anh.
Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là gì?Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí.Bạn nào trả lời đúng ngay bây giờ mình tích cho.Đây là môn công nghệ mình ghi ơ dưới là môn tiếng anh.
1. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích từng nguyên tắc đó?
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn
1. Mình quên giải thích, mk bổ sung đây nha bạn:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
* Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:
- Lứa tuổi, giới tính.
- Thể trạng.
- Công việc
2. Điều kiện tài chính
*Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
- Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
- Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
- Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
- Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi ﴾nếu có﴿.
+) Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
- Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
- Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng:
+ Nhóm giàu chất đạm.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin và chất khoáng
*4. Thay đổi món ăn
- Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
- Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
- Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
- Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Con người của Bác , đời sống của Bác giản dị như thế nào,mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm,đồ dùng ,cái nhà ,lối sống .Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi 1 hạt cơm . Ăn xog , cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất . Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cai nhà sàn của Bác chỉ vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại ,thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn , 1 đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !Bác suốt đời làm việc , từ việc rất lớn: việc cứu nước , cứu dân đến việc rất nhỏ:trồng cây trong vườn , viết thư cho 1 đồng chí , nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm viiệc đến phòng ngủ , nhà ăn…
[…]Giản dị trong đời sống , trong quan hệ với mọi người , trog tác phong. Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được,làm được…
Câu 1 : Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản gì
Câu 2:Nêu nội dung chính của đoạn trích trên
Câu 3 :a.Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa trạng ngữ trong câu:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ
b. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu, thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào
1.2 HS xem lại kiến thức trong sgk
3. a. TN: Ở việc làm nhỏ đó => TN chỉ cách thức
b. TN xuất hiện ở đầu câu, nhận biết bằng ý nghĩa mà TN bổ sung cho câu
1) An toàn thực phẩm là gì ? Em hãy cho biết cách phòng tránh nhiễm trùng và ,nhiễm độc thực phẩm ?
2) Tại sao lại cần phải thay đổi thức ăn trong các bữa ? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau như thế nào ?
3) Nêu dinh dưỡng của chất béo?
Mình đang cần rất gấp ai biết xin hãy chỉ mình!
Cho đoạn văn: "Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, mái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!"
Qua đoạn văn, em học được điều gì từ đức tính của Bác.
Giúp mik với, mai mik phải nộp rồi
Em đã học được điều là
- Bác không chỉ là 1 vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là 1 vị lãnh tụ giản dị, thanh cao, sâu sắc, có sức cảm hoá lòng người và luôn biết gần gũi với nhân dân.
thế nào là bửa ăn hợp lí??cho VD
....giúp với mình cần gấp........
Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
bữa ăn hợp lí là bữa ăn
-có đầy đủ chất dinh dưỡng
- hợp lí về nhu cầu tài chình của gia đình
-thay đổi món ăn, phương pháp, cách trình bày cho thành viên trong gia đình k nhàm chán thêm phần hấp dẫn và ngon miệng
-hợp lí về nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Ví dụ 1:Thịt rang (chất đạm ,chất béo can xi); Cá rán (Chất khoáng, chất béo); Thịt bò xào (chất đạm, chất béo); Cà muối (chất khoáng, chất xơ,); Cơm (chất đường bột)
Ví dụ 2: Cơm (chất đường bột); Nước chấm; Rau luộc (Vitamin, chất xơ)
Thế nào là thế giới quan duy vật ? thế nào là thế giới quan duy tâm ?
– Thế giới quan duy vật cho rằng: vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không ai sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt được.
→ Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học
– Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
→ Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử.
Bài 1: Nêu giá trị dinh dưỡng chất đường bột, chất đạm, sinh tố
Bài 2: Thế nào là bữa ăn hợp lý?
2.
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
NGÔ QUYỀN LÀ NGUÒI NHƯ THẾ NÀO
ĐINH BỘ LĨNH LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO
LÊ HOÀN LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO
GIÚP MON VỚI
nói chung thì họ là những người có công lớn vs đất nước
Họ là những người :
có lòng yêu nước nồng nàn ,
có nhiều chiến công cho đất nước dân tộc
Ngô Quyền là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc gần một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.
Ngô Quyền nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc tiêu biểu của Việt Nam, là vị "vua đứng đầu các vua"[1], là vị Tổ trung hưng[2] của Việt Nam.
Đinh Bộ Lĩnh là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[1] Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tớiNgô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưngHoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam[3][4][5], vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
Lê Đại Hành, là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm. Khi còn thiếu thời, ông làm quan cho nhà Đinh dưới thời Đinh Bộ Lĩnh, đến chức "Thập đạo tướng quân".