tính nồn độ phần trăm của chất tan trong dung dịch tạo thành khi
a) rót 100g nước vào 100g dd NaCl 10%
b) rót 50g dd KOH 10% vào 150g dd KOH 5%
Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% được dd A.
a) Cho quỳ tím vào dd A, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào.
b) Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu được m (g) kết tủa không tan và ddA.
a) Tìm m. b, Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 10 :
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.100}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{9,8.150}{100}=14,7\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,2 0,15 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Vì lượng H2SO4 còn dư nên khi ta nhúng quỳ tím vào , quỳ tím sẽ hóa đỏ
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mNa2SO4 = nNa2SO4 . MNa2SO4
= 0,1. 142
= 14,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nbanđầu - nmol
= 0,15 - (\(\dfrac{0,2.1}{2}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,05 . 98
= 4,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNaOH + mH2SO4
= 100 + 150
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{14,2.100}{250}=5,68\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,9.100}{250}=1,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 11 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{16.50}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{m_{CuSO4}}{M_{CuSO4}}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
C0/0KOH= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,2.100}{100}=4,2\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,075 0,0375 0,0375
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\)
⇒ CuSO4 dư . KOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
Số mol của đồng(II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,075.1}{2}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2 = nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,0375 . 98
= 3,675 (g)
b) Số mol của kali sunfat
nK2SO4 = \(\dfrac{0,0375.1}{1}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mK2SO4 = nK2SO4 . MK2SO4
= 0,0375 . 174
= 6,525 (g)
Số mol dư của dung dịch đồng (II) sunfat
ndư = nban đầu- nmol
= 0,05 - (\(\dfrac{0,075.1}{2}\))
= 0,0125 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) sunfat
mdư = ndư . MCuSO4
= 0,0125 . 160
= 2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuSO4 + mKOH - mCu(OH)2
= 50 + 100 - 3,675
= 146,325 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/0K2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,525.100}{146,325}=4,46\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{2.100}{146,325}=1,37\)0/0
Chúc bạn học tốt
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc trong các trường hợp sau
a)pha thêm 30g nước vào 120g dd H2SO4 nồng độ 10%
b)hoà thêm 5g KOH vào 195g dd KOH nồng độ 8%
a) Ta có: \(m_{H_2SO_4}=120\cdot10\%=12\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{12}{120+30}\cdot100\%=8\%\)
b) Ta có: \(m_{KOH}=195\cdot8\%=15,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{15,6+5}{195+5}\cdot100\%=10,3\%\)
Cho 100g dd Ba(OH)₂ 17,1% phản ứng với 150g dd H₂SO₄ 9,8%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Ta có: \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=100.17,1\%=17,1\left(g\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=150.9,8\%=14,7\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 150 - 0,1.233 = 226,7 (g)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{226,7}.100\%\approx2,16\%\)
Tính
a) nồng độ % dd thu đc khi hòa tan 5g Nacl vào 45g nước
b) nồng độ % dd thu đc khi hòa tan 2,3g Na vào 15g nc
c) nồng độ % dd thu đc khi cho thêm 50g nc vào 100g dd Nacl 10%
d) nồng độ % ddthu đc khi trộn 40g dd Hcl 10% vs 50g dd Hcl 20%
a) Theo đề bài ta có :
mdd = mct + mdm = 5+45 = 50 (g)
=> C%ddNaCl=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{5}{50}.100\%=10\%\)
b) Theo đề bài ta có :
mdd=mct+mdm=2,3 + 15 = 17,3 (g)
=> C%dd=\(\dfrac{2,3}{17,5}.100\%\approx13,143\%\)
c) Theo đề bài ta có:
mdd=mct+mdm=50+100=150(g)
=> C%=\(\dfrac{50}{150}.100\%\approx33,33\%\)
d) Theo đề bài ta có :
Khối lượng của chất tan có trong dung dịch sau khi trộn là :
mct=\(\left(\dfrac{40.10\%}{100\%}\right)+\left(\dfrac{50.20\%}{100\%}\right)=14\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1 + mdd2 = 40+50 = 90 (g)
=> C%=\(\dfrac{14}{90}.100\%\approx15,56\%\)
a, mdd=5+45=50g
Nồng đọ phần trăm dung dịch là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5}{50}.100\%=10\%\)
b, mdd=2,3+15=17,3g
Nồng độ phần trăm dung dịch là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{2,3}{17,3}.100\%\approx13\%\)
c,mct=100-50=50g
Nồng độ phần trăm dung dịch là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{50}{100}.100\%=50\%\)
d,
VÌ BÁC SƠN TÙNG KHÔNG LÀM CÂU D NÊN MÌNH CHỈ LÀM CÂU D NHA
d ,
\(m_{dd}\left(sau\right)=40+50=90g\)
Tổng mHCl sau khi trộn : \(40.10\%+50.20\%=14g\)
\(\Rightarrow\)\(C_{\%}ddNaCl\left(sau\right)=\dfrac{14}{90}.100=15,56\%\)
Tính nồng độ phần trăm trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 20 gam NaOH vào 180 gam nước
2/ Thêm 30 gam nước vào 170 gam dung dịch NaCl 20 %
3/ Thêm 15 gam KOH vào 200 gam dung dịch KOH 10 %
4/ Hoà tan 25 gam KCl vào nước để tạo thành 250 gam dung dịch
C%NaOH=\(\dfrac{20}{200}100\)=10%
2
mNaCl= 34g
=>C%NaCl=\(\dfrac{34}{200}.100\)=17%
3
m KOH=20g
=>C%=\(\dfrac{35}{15+200}\)=16,279%
4
C%KCl=\(\dfrac{25}{275}100\)=9,09%
9. Cho 6,5g Zn tác dụng với 100g dd HCl 14,6% a) Chất nào còn dư sau p.ứng vs khối lg là bao nhiêu? 10. Hòa tan hết 5,6 g CaO vào 500 ml nước a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. b) tính nồng độ mol của dung dịch thu được (Cho khối lg riêng của nước D = 1g/ml)
Bài 9:
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.100}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Bài 10:
\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.74=7,4\left(g\right)\\ m_{ddCa\left(OH\right)_2}=m_{CaO}+m_{H_2O}=5,6+500.1=505,6\left(g\right)\\ a,C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{505,6}.100\approx1,464\%\\ b,V_{ddCa\left(OH\right)_2}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)
Bài 2. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi thêm:
a) 40 gam nước vào 60g dung dịch NaOH 5%.pp
b) 100g dung dịch KOH 20% vào 50g dung dịch KOH 15%.
a) \(m_{NaOH}=60.5\%=3\left(g\right)\)
\(m_{dd}=40+60=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(NaOH\right)=\dfrac{3}{100}.100\%=3\%\)
b) \(m_{dd}=100+50=150\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=100.20\%+50.15\%=27,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(KOH\right)=\dfrac{27,5}{150}.100\%=18,33\%\)
a, mddsau = 40 + 60 = 100 ( g )
mNaOH = 3 ( g )
=> \(C\%=\dfrac{3}{100}.100=3\%\)
b, - Gọi nồng độ dd thu được là X % .
- Áp đụng pp đường chéo ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{100}{50}=2=\dfrac{X-15}{20-X}\)
=> X = 55/3 %
Câu 6: Tính nồng độ của các chất trong các trường hợp sau
a/ C% của dung dịch khi hòa tan 15g NaCl vào 185g nước
b/ Trộn 100g dung dịch HNO3 18,9% với 200g dung dịch HNO3 6,3%
c/ Hòa tan 5,85 g NaCl vào 100ml nước. Tính CM
d/ Trộn 200ml dung dịch KOH 2M với 200ml dung dịch KOH 0,2M
e/ Cho thêm 50g nước vào 150g dung dịch NaOH 16%.Tính C% ?
\(a,C\%_{NaCl}=\dfrac{15}{15+185}.100\%=7,5\%\\ b,m_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{100}.100+\dfrac{6,3}{100}.200=31,5\left(g\right)\\ m_{ddHNO_3}=100+200=300\left(g\right)\\ C\%_{HNO_3}=\dfrac{31,5}{300}.100\%=10,5\%\)
\(c,n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ d,n_{KOH}=2.0,2+0,2.0,2=0,44\left(mol\right)\\ V_{ddKOH}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,44}{0,4}=1,1M\\ e,m_{NaOH}=\dfrac{150.16}{100}=24\left(g\right)\\ m_{ddNaOH}=50+150=200\left(g\right)\\ C\%_{NaOH}=\dfrac{24}{200}.100\%=12\%\)
1) Cho 9.6 g Na và 9.3 g Na2O vào 100g nc tính nồng độ % của dd thu đc sau pứ
2) phải thêm bao nhiêu g nước vào 200g dd KOH 20% để đc dd KOH 10%
2. Ta có: mKOH 20% = \(\frac{200.20}{100}\) = 40g
mKOH 10% = mKOH 20% = 40g
=>mdd KOH 10% = \(\frac{40.100}{10}\) = 400g
=> mH2O = 400 - 200 =200g