Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
quách anh thư
25 tháng 1 2018 lúc 20:29

1

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo2:Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ ...).Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo ...).3:Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.(cho mình ít sao đi hồi giờ mình chẳng được một ngôi sao nào)4: Đối với quả ,thịt ,người ta có những biện pháp bảo quản như ngâm muối ,đông lạnh ,phơi khô còn phương pháp chế biến mình không nhớ rõ lắm nếu mình nhớ không lầm thì câu trả lời cho câu hỏi này có trong công nghệ 7
Lê Thị Ngọc Ánh
25 tháng 1 2018 lúc 20:36

cảm ơn nha

nguyen thi kim oanh
25 tháng 1 2018 lúc 21:05
1.Đặc điểm: Quả khô khi chín thì vỏ khô cứng và mỏng.VD: cải,đậu,me. Quả thịt khi chín thì mềm vỏ dày chứa đầy thịt quả.VD:cà chua, đu đủ,chanh. 2.Khác ở chỗ: Quả mọng thì toàn thịt.VD:chanh, cà chua,đu đủ. Quả hạch có phần hạch cụ bảo lấy hạt ở bên trong.VD:táo,mơ, đào. 3.Vì nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự me hạt sẽ rơi xuống đất thì sẽ không thu hoạch được. 4.Có nhiều cách để bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô ,đóng hộp,ép lấy nước, chế tinh dầu,.....
???
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tham khảo:

-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

+Cắt ngắn:

+Nghiền nhỏ.

+Xử lí nhiệt.

 

+Ủ men.

+ Hỗn hợp.

+Đường hóa tinh bột.

+Kiềm hóa rơm rạ.

-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

 +Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

 +Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

 +Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

 +Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 10 2017 lúc 9:40

Các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi thường dùng trong chế biến thức ăn: đậu, lạc, vừng, khoai tây, đậu hà lan,…

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Lan
21 tháng 3 2022 lúc 21:51
 

 

* Phương pháp bảo quản

- Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.

- Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.Bạn đang xem: Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương

- Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,....

* Phương pháp chế biến

- Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.

- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.

- Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.

- Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.

còn địa phương bạn có những loại nông sản, cách thu hoạch, bảo uản ntn thì mk ko biết ạ.

Chúc bạn học giỏi và có nhiều thành tích tốt^^

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2017 lúc 10:32

+ Điểm khác của quả mọng với quả hạch: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước; quả hạch có phần hạch rất cứng chứa hạt bên trong.

   + Ví dụ:

     - Quả mọng: quả chanh, quả hồng, quả đu đủ, quả cà chua,…

     - Quả hạch: quả nhót, quả mơ, quả đào, quả táo…

Tiểu Muội Muội
Xem chi tiết

+ Điểm khác của quả mọng với quả hạch: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước; quả hạch có phần hạch rất cứng chứa hạt bên trong.

   + Ví dụ:

     - Quả mọng: quả chanh, quả hồng, quả đu đủ, quả cà chua,…

     - Quả hạch: quả nhót, quả mơ, quả đào, quả táo…

Khách vãng lai đã xóa
Nam
Xem chi tiết
Trịnh Nam Anh
3 tháng 3 2016 lúc 21:01

Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...).

 

Nguyen Thi Mai
12 tháng 1 2017 lúc 21:09

- Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...).

- Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...).

- Ví dụ :

+ Quả mọng : cà chua, quả chuối, quả cam ...

+ Quả hạch : quả xoài, quả táo, ...

Lưu Hạ Vy
12 tháng 1 2017 lúc 21:15

- Quả mọng : có phần thịt quả rất dày và mọng nước

Ví dụ : quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...

- Quả hạch : ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong

Ví dụ : quả nhót, quả mơ, quả táo...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 2:03

+ Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

   + Ví dụ:

     - Quả khô: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải, quả đậu, quả nổ,…

     - Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo, quả lê, quả chanh, quả cam,…

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 3 2021 lúc 18:38

Câu 3 :Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...

Câu 1 Có 2 loại quả : Quả khô và quả thịt

+) Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng

+) Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả

-Có 2 nhóm quả khô : Quả khô nẻ, quả khô không nẻ

+) Quả khô nẻ : khi chín khô vỏ quả có khr năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài

+)Quả khô không nẻ : khi chín khô vỏ quả không tự tách ra

-Có 2 nhóm quả thịt : Quả mọng ; quả hạch

+)Quả mọng : có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiều hay ít

+) Quả hạch : ngoài phần thịt quả còn có hạch rất chứa hạt ở bên trong

Câu 4: Cây một lá mầm:

- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm- Rễ chùm- Gân lá hình cung, song song- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...Cây hai lá mầm:- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)- Rễ cọc- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu 5: 

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.

Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...

- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.

Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...

- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.

Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...

- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,... 

Tham khảo nha

Đỗ Thanh Hải
7 tháng 3 2021 lúc 18:35

Câu 2: Nếu để đỗ xanh và đỗ đen chín khô thì vỏ quả sẽ khô nẻ và tự tách để giải phóng hạt bên trong