Những câu hỏi liên quan
Hùng Khổng
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
4 tháng 5 2021 lúc 21:37

a) xét  g(x)=0

=> x-1/7=0

=> x = 0 +1/7=1/7

b) xét h(x)= 0

=> 2x+5 =0

=> 2x=5

=> x= 5/2

Học tốt :D

ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
4 tháng 5 2021 lúc 21:39

a) cho G(x) = 0 ta được:

X - 1/7 = 0

X = 1/7

Vậy nghiệm của đa thức G(x) đã cho là: 1/7.

b) Cho H(x) = 0 ta được:

2x + 5 = 0

2x = 5

X = 5 ÷ 2

X = 2,5

Vậy nghiệm của đa thức H(x) đã cho là: 2,5.

Minh Trần Kim
4 tháng 5 2021 lúc 21:50

a) Để cho đa thức có nghiệm thì:

    g (x)= x - 1/7 = 0

          ➝ x           = 1/7

    Vậy nghiệm của đa thức g (x) là 1/7.

b) Để cho đa thức có nghiệm thì:

    h (x)= 2x + 5 = 0

        ➝   2x        = 5

               2x         = 5 : 3

               2x         = 5/3

    Vậy nghiệm của đa thức h (x) là 5/3.

Bùi Công Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Minh
2 tháng 5 2021 lúc 16:33

a, Ta có \(x^3-2x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm đa thức a là \(S=\left\{0;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Bạn vt lại đề phần b ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 5 2021 lúc 17:07

a, Đặt \(A\left(x\right)=x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm là x = 0 ; x = \(\pm\sqrt{2}\)

b, Đặt \(B\left(x\right)=x^3-2^7=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-128=0\Leftrightarrow x^3=128\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{128}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm là x  \(=\sqrt[3]{128}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi ngoc
Xem chi tiết
I don
18 tháng 4 2018 lúc 19:34

Cho P(x) =0

=> 2x -7 +( x-14) = 0

 2x -7 + x- 14 =0

2x -x - ( 7 + 14) =0 

x - 21 = 0

x =21

KL: x =21 là nghiệm của P(x)

Cho Q(x) =0

=> x^2 - 64 = 0

   x^2           = 64

=> x^2        = 8^2 = ( -8) ^2

=> x= 8; x= -8

KL: x=8; x= -8 là nghiệm của Q(x)

Chúc bn học tốt !!!

vkook
28 tháng 4 2019 lúc 20:48

ta có 

\(P\left(x\right)=2x-7+\left(x-14\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x-7+x-14=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x+x-\left(7+14\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x=21\)

\(\Rightarrow\)\(x=7\)

vkook
28 tháng 4 2019 lúc 20:52

ta có 

\(Q\left(x\right)=x^2-64=0\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=64\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=\left(8\right)^2=\left(-8\right)^2\)

\(\Rightarrow\)\(x=8\)hoặc   \(x=-8\)

vương minh phong
Xem chi tiết
trâm anh
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
21 tháng 4 2017 lúc 17:56

Q(x)=2x-7+(x-14).

=>Q(x)=2x+x+7-14.

=>Q(x)=3x-7.

Vậy Q(x)=3x-7.

tk em nha em mới lớp 6.

-chúc ai tk cho mk/em may mắn và học giỏi-

nguyen minh hieu 12345
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 2 2023 lúc 17:43

Lời giải:
$P(x)=x^3+2x^2+3x$

Bạn thay các giá trị $x$ trong các đáp án xem giá trị $x$ nào làm $P(x)=0$ thì đó chính là nghiệm của $P(x)$

Đáp án $x=0$

Châu Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 7 2021 lúc 15:28
Mình nghĩ đề này bạn sửa -14 thành +14 sẽ đúng nhé. Câu trả lời bằng hình

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Phương
Xem chi tiết
hoang kieu trang
Xem chi tiết