Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Tường Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:41

b: =>\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{200}{101}\)

=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{100}{101}\)

=>1-1/2+1/2-1/3+...+1/n-1/n+1=100/101

=>1-1/(n+1)=100/101

=>1/(n+1)=1/101

=>n+1=101

=>n=100

Hoa Nguyễn Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 20:39

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}}{\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\right)}=1:\dfrac{1}{4}=4\)

Vũ Phong Nhi
Xem chi tiết
Monkey D.Dragon
13 tháng 5 2017 lúc 16:55

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{200^2}>\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{199.200}=\dfrac{199}{200}>\dfrac{3}{4}\)

Jenny Phạm
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
22 tháng 3 2017 lúc 22:32

bài này có trong sách Nâng cao và Phát triển bạn nhé

Hỏa Hỏa
Xem chi tiết
vu huy
26 tháng 3 2018 lúc 21:02

A=1+\(\dfrac{1+2}{2}+\dfrac{1+2+3}{3}+........+\dfrac{1+2+.......+200}{200}\)

A=1+\(\dfrac{\dfrac{\left(1+2\right).2}{2}}{2}+\dfrac{\dfrac{\left(1+3\right).3}{2}}{3}+.......+\dfrac{\dfrac{\left(1+200\right).200}{2}}{200}\)

A=\(\dfrac{2}{2}\)+\(\dfrac{3}{2}\)+......+\(\dfrac{200}{2}\)=\(\dfrac{2+3+.......+200}{2}\)=\(\dfrac{\dfrac{\left(2+200\right).\text{[}\left(200-2\right):1+1\text{]}}{2}}{2}\)=\(\dfrac{19701}{2}\)

vu huy
26 tháng 3 2018 lúc 21:03
https://i.imgur.com/NqTlRhH.png
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 8 2023 lúc 14:41

\(2A=2+\dfrac{1}{2}.6+\dfrac{1}{3}.12+\dfrac{1}{4}.20+...+\dfrac{1}{200}.40200=\)

\(=2+\dfrac{1}{2}.2.3+\dfrac{1}{3}.3.4+\dfrac{1}{4}.4.5+...+\dfrac{1}{200}.200.201=\)

\(=2+3+4+5+...+201=\dfrac{200\left(2+201\right)}{2}\)

\(=20300\Rightarrow A=\dfrac{20300}{2}=10150\)

Như Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Lily :33
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 7 2021 lúc 22:54

Lời giải:

Gọi phân số vế trái là $A$. Gọi tử số là $T$. Xét mẫu số:
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{4}+....+1-\frac{1}{100}\)

\(=99-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=100-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100})\)

\(=\frac{1}{2}\left[200-(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100})\right]=\frac{1}{2}T\)

$\Rightarrow A=\frac{T}{\frac{1}{2}T}=2$ 

Ta có đpcm.

Giải:

Vì \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\) nên phần tử gấp 2 lần phần mẫu

Ta có:

\(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)  

\(=\dfrac{2.\left[100-\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)

\(=\dfrac{2.\left[\left(2-\dfrac{3}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}+...+\dfrac{99}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=2\) 

Vậy \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2023 lúc 21:40

2:

\(B=\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\left(\dfrac{1}{100}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}+1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-99}{100}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}\)

\(=-\dfrac{1}{100}\cdot\dfrac{101}{2}=\dfrac{-101}{200}< -\dfrac{100}{200}=-\dfrac{1}{2}\)