Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 4 2016 lúc 20:06

Trong sách giáo khoa Vật Lý 6 có mà bạn? 

Bạn kết hợp với sự giảng dạy của giáo viên nữa !!

Trương Phụng Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 8:39

bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

thích giùm nha ok  thanghoahaha

anh Tuluu
Xem chi tiết
 

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

VD:xuất hiện các bọt khí ở đáy bình, các bọt khí nổi lên tới mặt nước , vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều,....

 
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
27 tháng 4 2016 lúc 14:07

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

chúc bạn học tốthihi

 

Tran Ngoc Ha
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
27 tháng 4 2016 lúc 20:47

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. 
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 
Sự ngưng tụ 
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. 
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

Sự sôi 
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng. 
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. 
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ
-Gió
-Diện tích mặt thoáng chất lỏng

 


 

Trang Trang
10 tháng 5 2017 lúc 20:27

Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là qua trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kì, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Sự sôi: sự sôi là một sự bay hơi vào các khí bọt vừa bay hơi trên mặt thoáng. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

Trang Trang
10 tháng 5 2017 lúc 20:33
Sự bay h ơi và s ự ng ưng t ụ – S ự chuyển từ thể lỏng sang thể h ơi g ọi l à s ự bay h ơi. – T ốc độ bay h ơi c ủa một chất lỏng phụ thuộc v ào nhi ệt độ, gió v à di ện tích mặt thoáng của ch ất lỏng. – S ự chuyển từ thể h ơi sang th ể lỏng gọi l à s ự ng ưng t ụ
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Trương Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
14 tháng 5 2018 lúc 21:00

-Vòng tuần hoàn nhỏ chỉ bao gồm: Sự bay hơi và tạo mây (mưa).
-Vòng tuần hoàn lớn bao gồm: Bay hơi → tạo mây → tạo sương, mưa ở tầm thấp, tạo tuyết ở địa hình cao → nước ngầm.

Lê Trí Dũng
15 tháng 5 2018 lúc 10:10

nước ở thể lỏng bay hơi thành mây ở thể khí rồi lại ngưng tụ lại thành nước rồi rơi xuống. vòng tuần hoàn của nước liên tục như vậy đấy

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 8:16

Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm

⇒ Đáp án A

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
phuong phuong
4 tháng 5 2016 lúc 20:40

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng. 
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau 
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 

Sự đông đặc 
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc. 
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau 
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. 

Dờ Ương Dương
2 tháng 5 2019 lúc 21:10

Sự nóng chảy:https://vietjack.com/vat-ly-lop-6/bai-24-su-nong-chay-va-su-dong-dac.jsp

Sự đông đặc: https://vietjack.com/vat-ly-lop-6/bai-25-su-nong-chay-va-su-dong-dac-tiep-theo.jsp

Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 3 2021 lúc 17:33

Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất: Đồng > nhôm> thủy tinh

Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém

Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất khí dẫn nhiệt kém nhất: rắn> lỏng > khí

Jennifer Cute
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
17 tháng 5 2021 lúc 12:13

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

 Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: B

boy not girl
17 tháng 5 2021 lúc 12:18

1: A

Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 5 2021 lúc 9:18

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

 Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: B