Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

Tân Trác
Xem chi tiết
Vũ Diệu Mai
Xem chi tiết
Lightning Farron
14 tháng 6 2017 lúc 21:30

*)Xét a và c cùng dương thì:

\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c>0\)

*)Xét a và c cùng âm thì:

\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c< 0\)

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2019 lúc 0:39

Lời giải:
Bạn hiểu rằng đa thức $f(x)$ có nghiệm $x=a$ khi mà $f(a)=0$

a) Theo đề bài:

\(f(x)=3x^3+4x^2+2x+1\)

\(\Rightarrow f(-1)=3(-1)^3+4(-1)^2+2(-1)+1=0\)

Do đó $x=-1$ là một nghiệm của $f(x)$ (đpcm)

b)

\(f(x)=ax^3+bx^2+cx+d\) nhận $x=-1$ là nghiệm khi và chỉ khi :

\(f(-1)=a(-1)^3+b(-1)^2+c(-1)+d=0\)

\(\Leftrightarrow -a+b-c+d=0\)

\(\Leftrightarrow a+c=b+d\) (đpcm)

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Huy
31 tháng 3 2019 lúc 20:24

ài 2:
a) f(1) = a + b + c + d = 0
Vậy 1 là 1 trong các nghiệm của f(x)
b) f(x)=5x3−7x2+4x−2f(x)=5x3−7x2+4x−2 có tổng các hệ số là : 5 - 7 + 4 - 2 = 0
Theo a) \Rightarrow 1 là 1 trong các nghiệm của f(x).
Bài 3:
f(x)=3x3+4x2+2x+1f(x)=3x3+4x2+2x+1
→f(−1)=−3+4−2+1=0→f(−1)=−3+4−2+1=0
Vậy (-1) là một trong các nghiệm của f(x).

Nguyễn Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Phương Hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 6 2021 lúc 14:53

\(a.\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(b.\)

\(g\left(x\right)=2x-4+x^2-x+6\)

\(g\left(x\right)=x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\)

PTVN 

Trần Sơn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
3 tháng 4 2018 lúc 12:53

không thể chứng minh, nếu x-1 thì có thể làm ra 3 trường hợp

tth_new
Xem chi tiết
Chu Tien Thien
15 tháng 10 2018 lúc 10:04

ko  biet ban 

Phùng Minh Quân
15 tháng 10 2018 lúc 10:04

\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Hok tốt nhé eiu :> 

PaiN zeD kAmi
15 tháng 10 2018 lúc 15:54

câu a)

\(5-7+4-2=0\)

\(5x^3-7x+4x-2=0\)

thay x=1 ta được

\(5-7+4-2=0\)

câu B)

có \(a+b+c+d=0.\)

\(ax^3+bx^3+cx+d=0\)

thay x=1 

ta được

\(a.1+b.1+c.1+d.1=0\) 

vậy x=1 là nghiệm của pt

,