Những câu hỏi liên quan
AllesKlar
Xem chi tiết
Ngọc Hồng
Xem chi tiết
Thai Meo
6 tháng 11 2016 lúc 23:12

TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .

hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím

giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím

TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'

hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh

giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ánh
13 tháng 8 2016 lúc 20:26

a. Khi đốt nóng Cu thì Cu td với O2 trong không khí tạo ra đồng ( II ) oxit  => khối lượng tăng lên

pt : 2Cu + O2 -> 2Cu0

b. Khi nung nóng CaCO3 thấy m giảm đi vì CaCO3 bị phân hủy tạo ra CaO và thoát ra khí O2

pt : CaCO3 => CaO + O2

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 17:43

a.cu phản ứng o2 tạo cuo, khối lượng tăng 
2cu+ 02 -> 2cuo 
b. vì phản ứng giải phóng khí co2 bay đi nên kl giảm: 
caco3->cao+ co2 
c vì sắt phản ứng với oxi tạo gỉ nên kl tăng 
3fe+2o2->fe3o4

Linh Lâm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 10 2023 lúc 21:15

a, - Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần, dd thu được có màu xanh.

- Giải thích: Cu(OH)2 có pư với HCl tạo CuCl2 và H2O

PT: \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

b, - Hiện tượng: Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.

- Giải thích: Al có pư với dd HCl tạo dd AlCl3 và khí H2.

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Đoàn Lê Na
Xem chi tiết
Long O Nghẹn
15 tháng 2 2019 lúc 20:08

mình cũng đang học hóa nè

oOOVTCLOOo
15 tháng 2 2019 lúc 20:10

mee,too!

Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:01

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)