Những câu hỏi liên quan
manh lam
Xem chi tiết
phạm khánh linh
31 tháng 8 2021 lúc 14:11

Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

THAM KHẢO

Bình luận (0)
quang08
31 tháng 8 2021 lúc 14:12
1. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

2:Bản chất của hiện tượng này chính là hiện tượng sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm được Hoatieu.vn giải thích tại mục 1 bài này.

3. Sự bay hơi và sự ngưng tụ3.1 Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và diện tích mặt thoáng của chất lỏng, cụ thể:

Nhiệt độ, áp suất càng cao, diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

3.2 Ví dụ sự bay hơi

Khi đun sôi nước sẽ có một lượng nước nhỏ bốc hơi thành hơi nước bám vào thành vung/nắp nồi. Nếu bạn đun trong thời gian dài thì lượng nước sẽ bị giảm đi do hiện tượng bay hơi/bốc hơi này

3.3 Sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn, quá trình này ngược lại với sự bay hơi

Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất

Nhiệt độ, áp suất càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh và ngược lại.

3.4 Ví dụ sự ngưng tụ

Giọt nước hình thành trên lá vào ban đêm chính là ví dụ cho sự ngưng tụ hơi nước. Ban đêm trời lạnh, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước

4. Bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ

Sau đây, Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc một số bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ:

Bài 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cửa sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

C. Không nhìn thấy được.

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 2: Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.

B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nóng.

D. Nước trong cốc càng lạnh.

Bài 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Sự tạo thành sương mù.

C. Sự tạo thành hơi nước.

D. Sự tạo thành mây.

Bài 4: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

Bài 5: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Bài 6: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

Trên đây Hoatieu.vn đã Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Bình luận (0)
Kougyona Ren
Xem chi tiết
Ren kougyoku
15 tháng 4 2017 lúc 15:39

C) Sự tạo thành hơi nước.

Bình luận (2)
Lucy
16 tháng 4 2017 lúc 19:37

Câu trả lời chính xác là C nha bạn.Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (1)
võ ngọc mỹ hân
17 tháng 4 2017 lúc 14:38

c là câu đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
21 tháng 4 2018 lúc 15:06

. Vào ban đêm, nhiệt độ lạnh làm cho lá lạnh theo, các hơi nước xung quanh gặp lá lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ (ta gọi là sương)

Bình luận (0)
Trang Nguyên
23 tháng 4 2018 lúc 20:08

Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhi Thư
21 tháng 4 2018 lúc 7:56

giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm vì trong không khí có hơi nước. Ban đêm, thời tiết lạnh nên hơi nước ngưng tụ thành nước rơi xuống, đọng trên lá cây.

chúc bạn học tốt!vui

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
Ninh Hoàng Khánh
1 tháng 5 2017 lúc 10:27

dễ mà

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
1 tháng 5 2017 lúc 10:29

Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm là do:

Vào ban đêm, nhiệt độ giảm hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ đọng lại trên lá

Bình luận (0)
Trần huỳnh ly na
1 tháng 5 2017 lúc 10:42

Vì hơi nước trong ko khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Phan Trần Bảo  Châu
6 tháng 7 2020 lúc 8:29

Ví dụ về ròng rọc cố định

Tời múc nước

Cần cẩu

Ví dụ về ròng rọc động

Dây chuyền sản xuất

Cái móc hang trong nhà máy

Ví dụ về sự nóng chảy

Băng phiến khi được đun nóng,tan chảy ra

Đốt một ngọn nến, ngọn nến chảy ra

Trong việc đúc đồng, người thợ nung nóng đồng cho chảy ra rồi đổ vào khuôn

Ví dụ về sự đông đặc

Một cốc nước cho vào ngăn đông đá, vài ngày sau cốc nước đông thành cốc nước đá

Đúc tượng

Băng phiến đã nóng chảy, để nguội. Một thời gian sau đồng cứng lại

                                  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 9:25

1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ví dụ1

lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

ví dụ 2

Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly bị đông lại. Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần. Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại và tạo thành mưa.
Bình luận (2)
Nguyễn Như Phương
Xem chi tiết
zZz SoÁi Ca KaRrY zZz
7 tháng 3 2016 lúc 19:02

Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.

             Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy

            Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ. 

Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:

Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.

Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử

Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.

Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con. 
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.

=> Loài dương xỉ phát triển hơn.

 

 

Bình luận (0)
Cute Girl
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hồng
21 tháng 5 2017 lúc 13:46

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức của sự việc nêu trong câu.

Bình luận (0)
Long Phương Thảo
21 tháng 5 2017 lúc 13:57

bài này có liên quan đến toán học đâu ,làm nhiều thì các bạn bị trừ điểm đấy

Bình luận (0)
TRỊNH ANH TUẤN
21 tháng 5 2017 lúc 14:02

................ ph­ương tiện , cách thức ...........

NẾU AI THẤY CÂU MÌNH LÀM LÀ ĐÚNG THÌ HÃY ỦNG HỘ NHÉ

Bình luận (0)