Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Minh Hoàng Hữu
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
13 tháng 3 2022 lúc 20:02

chời ơi avt 

tk

Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi  cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.

Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 20:02

Tham khảo:

- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn).

- Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm.

- Có hiện tượng trú đông.

- Là động vật biến nhiệt

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

Hòa Đỗ
13 tháng 3 2022 lúc 20:03

aNhững đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi. Chi sau có màng bơi. Da tiết chất nhày làm giảm ma sát khi bơi.

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

     + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

     + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

     + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Flory Thư
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
23 tháng 12 2020 lúc 15:54

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

 phương linh
Xem chi tiết
ATNL
2 tháng 2 2016 lúc 17:13

Cấu tạo trong của thằn lằn tiến hóa hơn ếch:

Cấu tạo trong

Thằn lằn

Ếch

Bộ xương

- Xương sườn gắn với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia hô hấp và bảo vệ các cơ quan bên trong.

- Có 8 đốt sống cổ vận động đầu linh hoạt.

- Cột sống dài, đai vai khớp với cột sống giúp chi trước vận động linh hoạt.

- Xương đuôi có nhiều đốt sống đuôi tạo ma sát và cân bằng khi tiếp đất và di chuyển.

 

- Đầu kém linh hoạt do có 1 đốt sống cổ.

- Đai vai không gắn trực tiếp vào cột sống. Cử động của chi còn đơn giản chưa đủ sức nâng cơ thể lên khỏi mặt đất.

 

Tiêu hóa

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, có gan, mật, tụy.

- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước giúp cơ thể chống mất nước, thích nghi với đời sống ở cạn.

 

- Ruột ngắn, chưa tách biệt ruột trước và ruột giữa. Ruột sau (ruột thẳng) mở trực tiếp vào xoang huyệt.

Hô hấp

- Có sự phát triển của khí quản, phế quản và đặc biệt là phổi.

- Phổi có nhiều vách ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) làm tăng diện tích trao đổi khí của phổi, thích nghi với đời sống trên cạn.

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Phổi đơn giản, ít vách ngăn

- Chủ yếu hô hấp bằng da  (sống ở những nơi ẩm ướt).

Tuần hoàn

- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi. Dù máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng chưa nhiều ôxi hơn máu ếch.

- Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha nhiều hơn.

Bài tiết

- Thận sau, xoang huyệt có khả năng tái hấp thu nước. Nước tiểu đặc.

Thận giữa (bóng đái lớn).

Thần kinh và giác quan

- Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp trên cạn.

- Tai có ống tai ngoài.

- Mắt có mí mắt thứ 3 và có tuyến lệ bảo đảm mắt không khô, mắt quan sát tốt để bắt mồi và trốn kẻ thù.

 

 

tien pham
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 4 2021 lúc 9:22

\(\dfrac{x+2}{x-3}< 0\)vì \(x+2>x-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 3\end{matrix}\right.\)<=> -2 < x < 3 

 

Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 1 2022 lúc 21:53

Tham khảo:

a) Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

Mục b

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

 + Trần Quý Khoáng lên ngôi, lấy hiệu là Trùng Quang đế.

 + Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

 + Tháng 8 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa làm cho nghĩa quân tan rã dần.

- Kết quả: Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt => Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Trần Hữu Tuấn Minh
25 tháng 1 2022 lúc 21:56

* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Sau khi Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.

- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hoá vào đến Hoá Châu.

- Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tấn công vào Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuận Hoá.

- Tháng 8-1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Tháng 10-1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế ở Yên Mô (Ninh Bình).

- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.

- Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.

- Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa từ đó tan rã dần.



 

Trần Hưu Anh Tú
25 tháng 1 2022 lúc 22:10

* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414)

- Sau khi Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa.

- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng ở các vùng từ Thanh Hoá vào đến Hoá Châu.

- Giữa năm 1411, quân Minh được tăng viện binh, mở cuộc tấn công vào Thanh Hoá, nghĩa quân rút vào Thuận Hoá.

- Tháng 8-1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)

- Tháng 10-1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế ở Yên Mô (Ninh Bình).

- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.

- Tháng 12-1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.

- Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa từ đó tan rã dần.

 
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2016 lúc 23:12

-Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
-Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
-Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.

Lê Hiếu
7 tháng 1 2017 lúc 12:20

- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
- Lưỡi ếch có cấu tạo đặc biệt nên có thể phóng ra bắt mồi.
- Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
- Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
- Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng.

nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Phạm Thái An
29 tháng 12 2016 lúc 14:05

sự thích nghi rõ nét nhất thể hiện qua:

-tiêu hóa:lưỡi dài, có thể phóng ra bắt mồi nhanh.;dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn co tuyến tụy.

-hô hấp: xuất hiện phổi là cơ quan hh phù hợp với lối sống cạn

-tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi .

bạn có thể tham khảo bảng trang 118 sinh 7 nhé.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
1 tháng 1 2017 lúc 16:03

Sự thích nghi rõ nét nhất thể hiện qua:

-Tiêu hóa: lưỡi dài, có hteer phóng ra bắt mồi nhanh; dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn có tuyến tụy.

-Hô hấp: xuất hiện phổi là cơ quan hô hấp phù hợp với lối sống cạn.

-Tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi.

Bình Trần Thị
29 tháng 12 2016 lúc 18:46

- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.

nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
29 tháng 12 2016 lúc 15:02

Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.

Lê Hiếu
7 tháng 1 2017 lúc 12:18

- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
- Lưỡi ếch có cấu tạo đặc biệt nên có thể phóng ra bắt mồi.
- Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
- Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
- Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng.

Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:04

* Ếch đồng

- Những đặc điểm của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

* Ở cạn:

- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi -> thuận lợi cho sự hô hấp.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho sự di chuyển.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng -> bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh.

* Ở nước:

- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi -> giảm sức cản của nước khi bơi.

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.

- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí -> hô hấp trong nước dễ dàng hơn.

- Chi sau có màng bơi -> tạo thành chân bơi để đẩy nước.

* Thằn lằn

* Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài và ý nghĩa thích nghi. 

- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.

- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.

* Chim bồ câu

- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái

- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.

- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. 

- Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.

Thiên Sứ Nước Mắt
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:18

Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, 
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, 
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, 
- Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, 
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 
- Thú là động vật hằng nhiệt
Câu 2. Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?

- Bộ lông: dày xốp
- Gĩư nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm

- Chi trước: Ngắn
- Đào hang

Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 5 2016 lúc 15:53

 

Trang 161 phần ghi nhớ có bộ Dơi và bộ Cá Voi 

Hân Trần
22 tháng 3 2017 lúc 16:24

dơi và cá voi được xếp vào lớp thú mặc dù chi của nó biến đổi thành cánh hoặc vây bơi?