Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 19:30

Tìm câu hỏi tương tự - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Có thể nó sẽ giúp ích cho pn :)

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 4 2017 lúc 20:16

Phát triển rất đa dạng

Thụy Điển:-Khai thác nguồn lợi biển

+Hàng hải

+Đánh cá khai thác dầu khí

-Khai thác nguồn lợi rừng để sản phẩm từ chăn nuôi:bơ,phomat,thịt,sữa để xuất khẩu

-Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao

Bình luận (0)
Hoshizora Hotaru
20 tháng 4 2018 lúc 20:06

- Các nguồn lợi của các nước Tây Âu là:

Thủy điện, Nguồn lợi từ biển Nguồn lợi từ rừng

- Những ngành kinh tế chính của các nước Tây Âu là:

Thủy điện Đánh bắt hải sản Khai thác gỗ và sản xuất giấy Đóng tàu Luyện kim
Bình luận (1)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Huyền thoại là anh
12 tháng 4 2018 lúc 20:32

- Nguồn lợi: Thủy điện, nguồn lợi từ biển và nguồn lợi từ rừng

- Các ngành kinh tế chính: Thủy điện, khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, đóng tàu, luyện kim, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy,...

Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnhh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
14 tháng 5 2017 lúc 21:37

* Nguồn tài nguyên chủ yếu ở Đông Âu là: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, tài nguyên rừng,...

* Kinh tế Đông Âu:

- Nền công nghiệp và nông nghiệp Đông Âu khá phát triển do có điều kiện tự nhiên thuận lợi.

- Các ngành công nghiệp truyền thống như khai khoáng, luyện kim, cơ khí, hoá chất... giữ vai trò chủ đạo.

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, chủ yếu là sản xuất lúa mì và các nông sản ôn đới.

Bình luận (0)
Anh Dung Sung
14 tháng 5 2017 lúc 21:31

phạm vi,vị trí lãnh thổ miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Lê Kỳ Hân
2 tháng 11 2016 lúc 19:43

-Khói bụi các nhà máy

-Khí thải của xe cộ

-Sử dụng nguyên liệu năng lượng nguyên tử làm rò rỉ

- Nước thải từ các nhà máy

- Tai nạn của tàu chở dầu

Bn điền theo ô trống nhé! Mk xếp theo thứ tự ô trống đấy

 

Bình luận (3)
Đinh Mai Yến Nhi
24 tháng 12 2016 lúc 22:57

khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông

Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử, rò rỉ các chất khoáng sản

Do việc đốt rừng,sử dụng than để đốt làm bụi phát tán rộng

Do tai nạn chở dầu,giàn khoan, việc rửa sàn dầu,..

Do váng dầu, chất độc hại,chất thải sinh học bị đưa ra biển

( THEO THỨ TỰ)

Bình luận (0)
phon nguyen
2 tháng 11 2017 lúc 9:12

- Ô nhiễm không khí

+ Khói bụi của hoạt động công nghiệp

+ Phương tiện giao thông

+ Chất đốt sinh hoạt

- Ô nhiễm nước

+ Nước thải công nghiệp, tàu bè sinh hoạt

+ Sự cố tàu chở dầu

+ Dư lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
14 tháng 8 2023 lúc 18:23

Tham khảo:

- Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862):

+ Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng tấn công và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam.

+ Dưới sự chỉ huy trực tiếp của Nguyễn Tri Phương, nhân dân cùng với quân đội triều đình đẩy lùi nhiều đợt tấn công, cầm chân liên quân Pháp - Tây Ban Nha suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà. => Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.

- Chiến sự ở Đông Nam Kì (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):

+ Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuyển quân vào Nam Kỳ. Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công và nhanh chóng chiếm được thành Gia Định. Tuy nhiên, do vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân, nên sau đó, Pháp buộc phải phá thành, rút xuống cố thủ trong các tàu chiến. => Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại hoàn toàn.

+ Năm 1860, do phải san sẻ lực lượng cho các chiến trường khác nên lực lượng quân Pháp ở Gia Định còn lại rất mỏng. Tuy nhiên, quân đội triều đình không nắm bắt thời cơ, mà vẫn “thủ hiểm”, phòng ngự trong Đại đồn Chí Hòa.

+ Đầu năm 1861, sau khi giải quyết được khó khăn, Pháp tập trung lực lượng tấn công Đại đồn Chí Hòa, đánh chiếm Gia Định, tiếp đó, mở rộng đánh chiếm các tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

+ Tháng 6/1862, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Bất chấp sự hoà hoãn của triều đình, phong trào kháng Pháp của nhân dân Đông Nam Kỳ diễn ra sôi nổi và ngày càng lan rộng. Tiêu biểu là: nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp,…

- Giai đoạn từ 1862 - 1874:

Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Bắc Kì và Trung Kì; ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì.

+ Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, năm 1867, thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)

+ Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh Nam Kì vẫn tiếp diễn ngày càng mạnh mẽ, dưới nhiều hình thức.

+ Từ 1867 - 1873, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, dùng 6 tỉnh Nam Kỳ làm bàn đạp tấn công Cam-pu-chia và tìm cơ hội đánh chiếm hết Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 7 2018 lúc 16:05

- Nhân dân nổ dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên...

- Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.

- Các nhà Nho dùng ngòi bút chống thực dân Pháp: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương
15 tháng 3 2021 lúc 22:53

- Ở Đà Nẵng, nhiều nghĩa quân phối hợp với quân triều đình chống Pháp. Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hi Vọng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 -1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp ở Tân Hòa - Gò Công chuyển về Tân Phước.

- Nghĩa quân Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười - Tây Ninh phối hợp với người Cam-pu-chia chống Pháp.

Bình luận (0)
_Hahahaha_
Xem chi tiết
lediemquynh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 9 2018 lúc 2:32

Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân loại nguồn lực như sau:

- Vị trí địa lí: vị trí địa lí tự nhiên; vị trí địa lí kinh tế chính trị, giao thông.

- Tự nhiên: đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản.

- Kinh tế - xã hội: dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, chính sách và xu thế phát triển.

Bình luận (0)