Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
Câu 1: Chọn thuật ngữ thích hợp ỏ cột A để điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ đã chọn) ở bảng 61 Bảng 61. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ A B 1. Buồng trứng 2. Tử cung / dạ con 3. Ống dẫn trứng 4. Phễu của ống dẫn trứng 5. Kinh nguyệt, hành kinh 6. Sự rụng trứng 7. Ống dẫn nước tiểu 8. Tuyến tiền đình 9. Thể vàng a. …… ở nữ là một đường r...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2019 lúc 3:03

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2017 lúc 5:30

a – 7;      b – 8;      c – 3;      d - 6;      e – 4;      g – 2;      h – 9 + 5

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 4:24

1.c ;     2.g ;     3.i ;     4.h ;     5.e ;     6.a ;     7.b ;     8.d.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:47

Biện pháp

Tiết kiệm điện

Tiết kiệm nước

Tiết kiệm nhiên liệu

Dùng nguồn năng lượng tái tạo

a/

X

 

X

X

b/

X

 

X

X

c/

X

 

X

X

d/

X

 

X

 

e/

X

 

X

 

h/

 

X

 

X

i/

 

 

X

 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 12:12

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

- Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

- Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

- Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

- Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

    + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

    + Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

    + Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

    + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

- Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2017 lúc 2:05

- Đại não của con người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.

- Bề mặt của đạo não được phủ một lớp chất xám thành vỏ não. Bề mặt của đai não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh ....

- Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn các thùy đỉnh và thùy trán ; Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương.

- Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân nền.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2020 lúc 7:35
Hoa số mấy Tên cây Các bộ phận chủ yếu của hoa Thuộc nhóm hoa nào?
Nhị Nhụy
1 Hoa dưa chuột   x Hoa cái
2 Hoa dưa chuột x   Hoa đực
3 Hoa cải x x Hoa lưỡng tính
4 Hoa bưởi x x Hoa lưỡng tính
5 Hoa liễu x   Hoa đực
6 Hoa liễu   x Hoa cái
7 Hoa cây khoai tây x x Hoa lưỡng tính
8 Hoa táo tây x x Hoa lưỡng tính

- Nhóm hoa đầy đủ cả nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây.

- Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa dưa chuột, hoa liễu.

- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:

1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính

2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính

+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực

+ Hoa đơn tính chi có nhụy gọi là hoa cái

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2019 lúc 14:10

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2018 lúc 2:58

Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên

Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên
1. Tài nguyên tái sinh 1 – b, c, g a) Khí đốt thiên nhiên
2. Tài nguyên không tái sinh 2 – a, e, i b) Tài nguyên nước
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 3 – d, h, k, l c) Tài nguyên đất
    d) Năng lượng gió
    e) Dầu lửa
    g) Tài nguyên sinh vật
    h) Bức xạ mặt trời
    i) Than đá
    k) Năng lượng thủy triều
    l) Năng lượng suối nước nóng
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 17:57

Đáp án: D

2. Kính hiển vi và cách sử dụng - SGK trang 18