Đáp án: D
2. Kính hiển vi và cách sử dụng - SGK trang 18
Đáp án: D
2. Kính hiển vi và cách sử dụng - SGK trang 18
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. Vật kính
B. Chân kính
C. Bàn kính
D. Thị kính
Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Các bước quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay:
(1): di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật
(2): dùng tay cầm kính
(3): để mặt kính quan sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính
A. (2) →(3) →(1)
B. (3) →(2) →(1)
C. (1)→(3) →(2)
D. (3) →(1)→(2)
Các bước quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay :
(1) : Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật
(2) : dùng tay cầm kính
(3) : để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính
Hãy sắp xếp các bước trên theo trình tự hợp lí
A. (2)-(3)-(1)
B. (3)-(2)-(1)
C. (1)-(3)-(2)
D. (3)-(1)-(2)
Quan sát kính hiển vi và hình H.5.3 để nhận biết các bộ phận của kính.
- Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi
- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trong nhất? Vì sao?
Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Bàn kính
D. Chân kính
Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Bàn kính
D. Chân kính
Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Bàn kính
D. Chân kính