Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 10:20

Động năng của viên đạn khi va chạm với tường :

W đ  = 1/2.(m v 2 ) = 1/2.(2. 10 - 3 ). 200 2  = 40J

Khi bị bức tường giữ lại, viên đạn đã nhận được công có độ lớn A =  W đ

Do viên đạn không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài nên công A phải bằng độ tăng nội năng của viên đạn :

∆ U = A

Phần nội năng tăng thêm này làm viên đạn nóng lên : Q = mc ∆ t

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 6:58

Khi bay qua tấm gỗ, viên đạn sinh công A' để thắng công cản của tấm gỗ và chuyển thành nhiệt Q làm nóng viên đạn :

Q = A' (1)

Ta có: A' = m v 1 2 2 - m v 2 2 /2 (2)

Q = mc( t 2 - t 1 ) = mc ∆ t

Từ (1), (2), (3) tính được :  ∆ t ≈ 207 ° C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2019 lúc 14:52

Công do trọng lực tác dụng lên miếng nhôm thực hiện:

A1 = P1.h1 = 10.m1.h

Coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật nên công này làm miếng nhôm nóng thêm lên Δt1oC.

Ta có: m1.c1.Δt1 = 10.m1.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tương tự công này làm miếng chì nóng thêm lên Δt2oC.

Ta có: m2.c2.Δt2 = 10.m2.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Từ (1) và (2):

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2018 lúc 2:06

v y  = gt = 9,8.3,03 = 29,7 ≈ 30 m/s.

Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 11:59

khi bay qua tấm gỗ, viên đạn sinh công A' để thắng công lực cản của tấm gỗ và chuyển thành nhiệt Q làm nóng viên đạn:

Q=A'

ta có:A'=\(\left(\frac{mv_1^2}{2}\right)-\left(\frac{mv_2^2}{2}\right)=\)\(\frac{m500^2}{2}-\frac{m300^2}{2}\)      \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=m386\left(t_2-t_1\right)\)giải pt ta được \(\left(t_2-t_1\right)=207^oC\)
lý
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
23 tháng 2 2016 lúc 13:00

a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng xác định được vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v = \sqrt{2gh}. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn động lượng xác định được vận tốc của đạn (lúc đầu vận tốc của túi cát là 0), tức là 0,01.v = (1+0,01) \sqrt{2gh}, từ đó suy ra v. 

v = \frac{M + m}{m}.\sqrt{2gh} = 400 (m/s)

b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng suy ra lượng năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là bằng hiệu cơ năng của hệ lúc đầu và lúc sau, tức là W = 0,5.0,01.v^2 - 0,5.(1+0,01) \sqrt{2gh}

\frac{deltaW_d}{W_d1} = \frac{M}{M+m} = 99%

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 9:00

Đáp án D.

Ly Po
Xem chi tiết
Trần Thái Giang
1 tháng 4 2019 lúc 22:50

bạn có đáp án không

mình lo bị sai lắm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2017 lúc 12:55

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là 

v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 100 2 − 2.10.125 = 50 3 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn động lượng 

p → = p → 1 + p → 2

Với 

p = m v = ( 2 + 3 ) .50 = 250 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 2.50 3 = 100 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 3. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →  theo pitago 

⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 100 3 ) 2 + 250 2 = 50 37 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 3 = 50 37 3 ≈ 101 , 4 ( m / s )

Mà  sin α = p 1 p 2 = 100 3 50 37 ⇒ α = 34 , 72 0