Biến đổi câu nha
môn này là giáo giục địa phương nha mn
Câu 1: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Câu 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Câu 3: Tìm hiểu những việc làm giúp bảo vệ môi trường, đồng thời giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Biến đổi câu sau thành câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
Tôi đã gặp bạn ấy.
Help mik với nha!!! =]
Biến đổi câu giúp mk nha, ngày mai mình thi òi
- How do you go to the hospital?
=> How ________________________________?
- How do you go to the hospital?
=> How to get to the hospital?
Cách hỏi đường đi đến đâu là "How to get to.....?"
Câu 1: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
A. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
B. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
C. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
Câu 2: Trong Triết học, độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng
A. làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
B. làm cho sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng.
C. chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
D. chưa có sự biến đổi nào xảy ra.
Câu 3: Dựa trên nguyên tắc cơ bản nào để phân chia các trường phái triết học?
A. Hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học. B. Hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Thời gian ra đời. D. Thành tựu khoa học tự nhiên.
Câu 4: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Nước mắt chảy xuôi. B. Cây cao bóng cả.
C. Tre già năng mọc. D. Gieo gió gặt bão.
Câu 5: Sự biến đổi công cụ lao động qua các thời kì là hình thức vận động nào sau đây?
A. Vật lí. B. Lịch sử. C. Xã hội. D. Cơ học.
Câu 6: Khái niệm dùng để chỉ sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới từ sự phát triển của bản thân vật hiện tượng cũ, trong Triết học gọi là phủ định
A. chủ quan. B. biện chứng. C. siêu hình. D. khách quan.
Câu 7: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trời sinh voi, trời sinh cỏ. B. Đi thưa về trình.
C. Bán bà con xa, mua láng giềng gần. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 8: Vận dụng quy luật lượng – chất trong triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Cần kiệm, liêm chính. B. Hòa nhập, hợp tác.
C. Năng động, sáng tạo. D. Kiên trì, nhẫn nại.
Câu 9: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau. B. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
C. hợp lại thành một khối. D. cùng tồn tại trong một sự vật.
Câu 10: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào được coi là đấu tranh giữa hai mặt đối lập?
A. Xung đột tôn giáo. B. Hai người cãi nhau.
C. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ. D. Đấu tranh chống HIV – AIDS.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây là biểu hiện của phủ định siêu hình trong Triết học?
A. Tính tất yếu. B. Tính triệt tiêu. C. Tính khách quan. D. Tính kế thừa.
Câu 12: Câu nào sau đây phù hợp với quan điểm của triết học về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành. B. Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
C. Tôn sư trọng đạo. D. Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu 13: Vai trò của triết học là?
A. Quan sát thế giới. B. Nghiên cứu thế giới.
C. Tìm hiểu thế giới. D. Thế giới quan.
Câu 14: Xét đến cùng, mục đích của nhận thức là
A. trải nghiệm hiện thực khách quan. B. cải tạo hiện thực khách quan.
C. kiểm tra thế giới khách quan. D. khám phá thế giới khách quan.
Câu 15: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Khôn ba năm, dại một giờ. B. Có thực mới vực được đạo.
C. Cái khó ló cái khôn. D. Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Câu 16: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. quan hệ giữa các mặt đối lập.
Câu 17: “Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”, là phương pháp luận
A. thống kê. B. siêu hình. C. biện chứng. D. lôgic.
Câu 18: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là
A. có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.
B. có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau.
C. có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.
D. có những mặt đối lập xung đột với nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, nhà khoa học A tuyên bố ông và các cộng sự vừa tạo ra một loại thuốc có thể chữa trị được căn bệnh ung thư phổi ở người. Ông cũng thông báo rằng tác dụng và hiệu quả của loại thuốc mới này sẽ được chứng minh sau khi tiến hành thử nghiệm trên cơ thể người bệnh trong những năm tới đây.
Theo em, phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự trong thông báo trên đã phải là một chân lí hay chưa? Tại sao?
Câu 4. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học
B. Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày
C. Biến đổi hóa, học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin
D. Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học
Câu 18. Bộ phận không có hoạt động biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa là:
A. Khoang miệng B. Thực quản C. Dạ dày D. Ruột non
giúp mik vs nha~~~
câu 1 . nêu tác hại của biến đổi khí hậu .
câu 2 theo em con người cần làm gì để giảm thiểu biến đổi khí hậu
REFER
Biến đổi khí hậu xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây tác động mạnh mẽ đến sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần. Động đất, lũ lụt có chiều hướng gia tăng.
Để góp phần chung tay cùng xã hội giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu, mỗi cá nhân đều có thể thiết lập những thói quen tốt, thực hiện các biện pháp dù nhỏ nhưng có tác động tích cực đến môi trường và nhận thức của những người xung quanh. Hiện nay, có rất nhiều các phong trào của học sinh, sinh viên chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu như khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, trồng nhiều cây xanh, tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, không sử dụng túi nilon, đạp xe, thu gom rác thải biển...
Trồng cây xanh là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường xanh, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Ngoài các hoạt động thiết thực đó, các bạn có thể tuyên truyền bạn bè, người thân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay ứng phó biến đổi khí hậu. Các bạn học sinh, sinh viên hãy tham gia nhiều các cuộc thi về bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, tạo cơ hội để giao lưu, học hỏi, nâng cao nhận thức về môi trường. Đây là cơ hội tốt để các bạn phát huy khả năng sáng tạo, tìm ra các phát kiến hữu ích, chung tay cùng các Ban, bộ ngành, chính quyền địa phương đưa các giải pháp áp dụng tình hình thực tế tại địa phương, qua đó nâng cao chất lượng sống, cải thiện môi trường sống địa phương, góp phần vào công cuộc ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu.
Tham khảo:
Câu 1:
Biến đổi khí hậu xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây tác động mạnh mẽ đến sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần. Động đất, lũ lụt có chiều hướng gia tăng.
Câu 2 :
- Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…
- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt. Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm.
- Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm.
- Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mô hình nhà tránh lũ, tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp trước các thảm họa về biến đổi khí hậu…
- Cải tạo nâng cấp hạ tầng. Những cải tiến như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các loại nhà thân thiện môi trường… sẽ tiết kiệm được nhiều nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính. Ngoài ra, đường xá cũng cần được đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào môi trường.
- Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa để cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,…) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi trường.
- Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho môi trường. Ngoài ra việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng cũng góp phần đáng kể việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển.
-Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn. Các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuất phải triển khai và áp dụng mô hình công nghệ sản xuất sạch hơn vào trong cả vòng đời của quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khi tiêu thụ và sử dụng sản phẩm.
- Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế.
- Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó khẩn cấp…) cho các cộng đồng dễ bị tổn thương.
Câu 8: Đột biến là loại đột biến có thể:
A. biến đổi gen trội thành gen lặn.
B. biến đổi gen lặn thành gen trội.
C. chỉ biểu hiện thành thể đột biến khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
D. biến đổi gen trội thành gen lặn và biến đổi gen lặn thành gen trội.
Câu 10: Một đoạn gen trước khi đột biến có tổng số Nu là 3200 Nu. Trong đó Nu A là 850. Sau đột biến có tổng số Nu là 3200 Nu, Nu T là 830. Xác định dạng đột biến của đoạn gen trên?
A. Thay thế 10 cặp Nu G-X bằng 10 cặp Nu A-T.
B. Thay thế 20 cặp Nu G-X bằng 20 cặp Nu A-T.
C. Thay thế 10 cặp Nu A-T bằng 10 cặp Nu G-X.
D. Thay thế 20 cặp Nu A-T bằng 20 cặp Nu G-X.
Câu 10. Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là: *
1 điểm
A. Chỉ có biến đổi hóa học
B. Chỉ có biến đổi lí học
C. Có cả biến đổi lí học và hóa học
D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học
Câu 1: Hiện tượng vật lý là *
A. Hiện tượng chất biến đổi trạng thái
B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
C. Hiện tượng chất biến đổi hình dạng
D. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Câu 1: Hiện tượng vật lý là *
A. Hiện tượng chất biến đổi trạng thái
B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
C. Hiện tượng chất biến đổi hình dạng
D. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu