Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Nguyễn thị mỹ tuyền
25 tháng 12 2023 lúc 9:02

So sánh được hiệu hô hấp của các nhóm động vật

Minh Kha
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
22 tháng 3 2018 lúc 21:53

* lớp lưỡng cư:

# tiêu hóa: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan mật lớn, có tuyến tụy

# hô hấp: - Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

# bài tiết: Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

# sinh sản: - - Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

* lớp cá:

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

# hô hấp: - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

# bài tiết: Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

# sinh sản: - Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

*Lớp bò sát :

# tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

# hô hấp: Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

# bài tiết: Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

# sinh sản: - Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Trứng phát triển trực tiếp thành con

* Lớp chim

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

# hô hấp: - Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

# bài tiết:Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

# sinh sản: - Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng

trứng và 1 ống trứng bên trái

*Lớp thú :

# tiêu hóa: -Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

# hô hấp: Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng

# bài tiết: - Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

# sinh sản: - Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
8 tháng 12 2021 lúc 19:05

Hệ cơ quan

Một số cơ quan thuộc hệ cơ quan mà con biết

Hệ hô hấp

 mũi,họng,khí quản,......

Hệ tuần hoàn

 tim,phổi,não,thận,......

Hệ thần kinh

 não,tủy sống,......

Hệ tiêu hóa

 miệng,dạ dày,đại tràng,.......

Hệ bài tiết

 thận,niệu quản,bàng quang,.........

Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 19:10

Hệ cơ quan

Một số cơ quan thuộc hệ cơ quan mà con biết

Hệ hô hấp

 mũi,họng,khí quản,......

Hệ tuần hoàn

 tim,phổi,não,thận,......

Hệ thần kinh

 não,tủy sống,......

Hệ tiêu hóa

 miệng,dạ dày,đại tràng,.......

Hệ bài tiết

 thận,niệu quản,bàng quang,.........

 

Hệ cơ quan

Các cơ quan thuộc hệ cơ quan

Hệ chồi

 hoa, quả, lá,....

Hệ rễ

 Miền hút,Mạch rây,chóp rễ.

Thiên Thảo
Xem chi tiết
nguyen thi thuy duong
23 tháng 3 2016 lúc 22:08

ban oi do lai vo on lai tu dau dai to muon giai lam nhung dai qua

Cao Hoàng Minh Nguyệt
25 tháng 3 2016 lúc 6:03

Bảng ấy dài lắm!!!!! Bạn tự làm nhé, chỉ cần ôn lại các bài đã học là được àk!!!!!!!! Xin lỗi nhé!!!!!!!!!!

Dương Thanh Thanh
14 tháng 4 2017 lúc 18:32

Ai làm rồi giúp mình giải thần kinh châu chấu ik, please

Lan Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 1 2021 lúc 17:04
 Động vật chưa có cơ quan tiêu hóaĐộng vật có cơ quan tiêu hóa

- Là động vật đơn bào: trùng roi, trùng giày,…

- Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào diễn ra bên trong tế bào gọi là tiêu hóa nội bào.

- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm các giai đoạn:

Hình thành không bào tiêu hóa  Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa  thức ăn được thủy phân thành các chất dinh dưỡng đơn giản  chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu vào tế bào chất.

*Động vật có túi tiêu hóa :

- Gồm các loài ruột khoang và giun dẹp có túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn.

- Trong túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào và ngoại bào. Nhờ các tế bào thành túi tiêu hóa tiết ra các enzim để tiêu hóa hóa học thức ăn. Sau đó, thức ăn đang tiêu hóa dang dở sẽ được tiếp tục tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

*Động vật có ống tiêu hóa :

- Gồm động vật có xương sống và một số động vật không xương sống.

- Ống tiêu hóa gồm nhiều bộ phận với các chức năng khác nhau: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học của ống tiêu hóa (tiêu hóa cơ học) và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa (tiêu hóa hóa học) để trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.

- Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ tạo thành phân và thải ra ngoài.

 

Ngô Phụng Tiên
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
3 tháng 4 2018 lúc 21:20

Bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của các lớp Động vật có xương sống

Các hệ cơ quan Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú
Tiêu hóa

- Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa:

+ Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy

Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

- Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

-Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

Hô hấp - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc

- Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng
Thần kinh

- Hệ thần kinh hình ống gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.

- Bộ não đã phân hóa, trong đó thùy khứu giác và thùy vị giác và tiểu não phát triển hơn cả.

- Não trước, thùy thị giác phát triển

- Tiểu não kém phát triển

- Hành tủy

- Tủy sống

Bộ não gồm 5 phần, có não trước và tiểu não phát triển Có bộ não phát triển hơn bò sát Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ
Tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn kín.

- Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Máu lưu thông theo một chiều từ tâm nhĩ qua tâm thất

- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất). Tâm thất có vách ngăn hụt

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cô thể là máu pha

- Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). Nửa trái luôn luôn chứa máu đỏ tươi, nửa phải luôn luôn chứa máu đỏ thẫm

- Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Tim 4 ngăn

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bài tiết Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ

- Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

Sinh sản

- Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

-Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

- Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

- Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

- Trứng phát triển trực tiếp thành con

- Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng trứng và 1 ống trứng bên trái

- Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

Hòa Hán
Xem chi tiết
huyền thọai
8 tháng 1 2022 lúc 9:59

g

NGo HOANG 2
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 11:20

- Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì: Nhờ có sự trao đổi chất thường xuyên với môi trường xung quanh mà cơ thể có nguyên liệu oxygen, thức ăn,… để sinh trưởng, phát triển và sinh sản để bảo tồn và duy trì sự sống.

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

Đồng hóa

Dị hóa

- Tổng hợp các chất hữu cơ 

- Tích luỹ năng lượng

- Phân giải các chất hữu cơ 

- Giải phóng năng lượng

* Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.