Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Nhật Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:28

4---3---2---1 nha

Hà Đặng Hưũ
13 tháng 4 2017 lúc 18:36

4-3-2-1 vậy đó bạn

Nhật Linh
13 tháng 4 2017 lúc 19:32

Mik học rồi, thầy bảo là:

3--4--2--1

hay là

4--3--2--1

cũng đúng cả nhé

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 1 2023 lúc 20:47

- Sắp xếp các hình theo trật tự đúng của các kì trong quá trình phân bào: (2) → (1) → (5) → (3) → (6) → (8) → (4) → (7).

- Giải thích:

(2): Các nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái dãn xoắn, tế bào chứa 2 nhiễm sắc thể đơn → Tế bào đang ở đầu kì trung gian, chuẩn bị nhân đôi nhiễm sắc thể.

(1): Các nhiễm sắc thể đơn nhân đôi tạo thành nhiễm sắc thể kép, tế bào chứa 2 nhiễm sắc thể kép → Tế bào đang ở cuối kì trung gian.

(5): Các nhiễm sắc thể kép tiếp hợp và trao đổi đoạn, tế bào chứa 2 nhiễm sắc thể kép → Tế bào đang ở kì đầu I.

(3): Các nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, tế bào chứa 2 nhiễm sắc thể kép → Tế bào đang ở kì giữa I.

(6): Các nhiễm sắc thể kép phân li độc lập về hai cực của tế bào, tế bào chứa 2 nhiễm sắc thể kép → Tế bào đang ở kì sau I.

(8): Tế bào chất phân chia tạo 2 tế bào con, mỗi tế bào con chứa 1 nhiễm sắc thể kép → Tế bào đang ở kì cuối I.

 

(4): Các nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào → Tế bào đang ở kì sau II.

(7): Tế bào chất phân chia tạo hai tế bào con có 1 nhiễm sắc thể đơn → Tế bào đang ở kì cuối II.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 4:02

  Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ nhiều lần sẽ hình thành ở gà phản xạ có điều kiện : "tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn", nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ, gà chạy về mà không được cho ăn nhiều lần thì về sau khi nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng ăn uống và vùng thính giác không được củng cố nên đã mất.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2019 lúc 2:19

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi2Khi 1 chân giả tiếp cận mồi1Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh3Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa4

 

Maika
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 11:08

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 11:28

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
7 tháng 9 2016 lúc 12:36

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2018 lúc 11:40

Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.

Võ Anh Đức
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 6 2016 lúc 20:13

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
 

kikyou
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:30

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
 

Isolde Moria
19 tháng 8 2016 lúc 10:31

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 11:52
Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.  
Nguyễn Thanh Lâm
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
27 tháng 4 2022 lúc 16:08

a

zero
27 tháng 4 2022 lúc 16:08

A

anime khắc nguyệt
27 tháng 4 2022 lúc 16:09

A