Cho 6.4 g Cu tác dụng với h2so4 đặc nóng. Khối lượng dd axit thay đổi như thế nào
Cho 5,6 (g) sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sắt tan hết. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch H2SO4 lúc ban đầu? Biết sản phẩm tạo thành có khí SO2.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
_____0,1---------------------------------->0,15
=> mSO2 = 0,15.64 = 9,6(g)
Do khối lượng SO2 tạo ra lớn hơn khối lượng Fe cho vào
=> Khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu
Khối lượng sau phản ứng giảm: 9,6 - 5,6 = 4 (g)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
a) Cho 13 (g) Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng, kẽm tan hết. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch HCl lúc ban đầu?
b) Cho 5,6 (g) sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sắt tan hết. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch H2SO4 lúc ban đầu? Biết sản phẩm tạo thành có khí SO2.
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
_____0,2----------------------->0,2
Xét mZn -mH2 = 13-0,2.2=12,6(g)
=> khối lượng dd sau phản ứng tăng 12,6g
b)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
_____0,1--------------------------------->0,15
Xét mFe - mSO2 = 5,6 - 0,15.64 = -4
=> Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 4g
Cho 19,32 g A gồm Cu và kim loại M (không có hóa trị 1 trong hợp chất ) tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được kết tủa E lọc lấy E đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m g chất rắn mặt khác cho A tác dụng với lượng dư dd H2SO4 đặc nóng thì thu được V lít SO2 hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 vào dd Ca(OH)2 thì thu được 21,6 g kết tủa và m dd tăng 2,72 g Biết các phản ứng xảy ra hờn toàn. Tính V và m
20: Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Những KL tác dụng nào tác dụng được với axit sunfuric loãng? dd AgNO3? dd NaOH? dd H2SO4 đặc ở đk thường và đun nóng?. Viết các PTHH xảy ra.
- Những kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng: Al, Fe.
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Al, Fe, Cu.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
- Kim loại tác dụng được vớ dung dịch NaOH: Al.
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội: Cu, Ag.
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Al, Fe, Cu, Ag
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc.nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ 2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
Bài 5.Cho 6,5 g Zn tác dụng vừa đủ với dd axit H2SO4 thu được V l khí H2 dktc. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này qua bột CuO nung nóng cho đến khi hết khí H2.Tính khối lượng Cu tạo thành.
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)
H2 + CuO ---to---> Cu + H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
cho 10g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 24,5%, lọc lấy chất rắn không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được 1,12l khí A. Tính khối lượng dd H2SO4 24,5% đã dùng
\(CuO+H_2SO_{4\left(24,5\%\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4đ}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=10-64.0,05=6,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(24,5\%\right)}=0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(24,5\%\right)}=8,33\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4\left(24,5\%\right)}=34\left(g\right)\)
chia 44,1 g hỗn hợp gồm AL, ZN,CU thành 2 phần = nhau
p1 tác dụng hết với HCL thu dc 6,72 l khí và 9,6 g kim loại ko tan
p2 cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu dc V lít khí so2
a)tính khối lượng mỗi kim loại
b)tính V dd HCL 2M cần dùng
c)tính lượng muối thu dc ở p2
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
Zn+2H2SO4→ZnSO4+SO2+2H2O
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
nH2=0,3mol
nCu=0,15mol
Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Zn
27a+65b=17,25
3\2a+b=0,3
=> a=0,03, b=0,25
→nAl=0,03mol→mAl=1,62g
→nZn=0,25mol→mZn=32,5g
b)nHCl=3nAl+2nZn=0,59mol
→VHCl=0,592=0,295 l
c)
nAl2(SO4)3=1\2nAl=0,015mol
→mAl2(SO4)3=5,13g
nZnSO4=nZn=0,25mol
→mZnSO4=40,25g
nCuSO4=nCu=0,15mol
→mCuSO4=24g
Cho 8,37 gam hỗn hợp (Fe, Cu, Al) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H 2 S O 4 đặc nóng được 0,2 mol S O 2 là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối tạo thành là
A. 27,57 gam
B. 21,17 gam
C. 46,77 gam
D. 11,57 gam