cho mị hỏi mục đích của việc lai tạo là gì
A thương phẩm B giữ lại đặc tính tốt của giống
Mục đích của lai giống là gì?
Tham khảo:
Mục đích của lai giống: tạo được ưu thế lai từ đó làm tăng sức sống, khả năng sản xuất ở đời con, nhằm tăng hiệu quả chăn nuôi
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?
A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất?
A. Tạo ra dòng thuần chủng để làm giống.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
C. Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.
D. Phát hiện và loại bỏ gen xấu ra khỏi quần thể.
B. Tập hợp các đặc tính quý vào giống để sản xuất.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
bạn tham khảo nha.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
Câu 1: Chọn giống vật nuôi là gì?
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực giữ lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái giữ lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé giữ lại làm giống.
Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là phương pháp nào?
A. Chọn lọc hàng loạt.
B. Kiểm tra năng suất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 6: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, không cần quan tâm vào tiêu chuẩn nào sau đây?
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 7: Ở nước ta thường áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày
B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày
D. 50 – 200 ngày
Câu 8: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta loại bỏ những con gà trống và mái có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
Chúc bạn học tốt
Câu 1. Mục đích của sản xuất giống cây trồng là: A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống B. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà C. Đưa ra giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Hạt giống nguyên chủng là hạt giống: A. Có chất lượng và độ thuần khiết rất cao B. Có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Trường hợp nào hạt giống được sản xuất theo sơ đồ duy trì ở cây tự thụ phấn? A. Giống cây do tác giả cung cấp B. Giống nhập nội C. Giống bị thoái hóa D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Mô tế bào có thể sống nếu: A. Nuôi cấy mô tế bào trong môi trường thích hợp B. Cung cấp đủ chất dinh dưỡng gần giống như trong cơ thể sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 5. Ý nghĩa của nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào? A. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp B. Có hệ số nhân giống cao C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 6. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây? A. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo B. Tạo rễ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 7. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây lương thực, thực phẩm là: A. Giống lúa chịu mặn B. Giống lúa kháng đạo ôn C. Măng tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây ăn quả: A. Chuối B. Dứa C. Dâu tây D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Ứng dụng của nuôi cấy mô trong: A. Cây công nghiệp B. Cây lan C. Cây lương thực, thực phẩm D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Keo đất trao đổi ion ở Nhân keo B. Lớp ion bất động C. Lớp ion quyết định điện D. Lớp ion khuếch tán Câu 11. Phản ứng dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? A. Nồng độ H+ B. Nồng độ OH- C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 12. Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua của đất chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Trị số pH của đất dao động từ: A. 1 đến 3 B. 3 đến 6 C. 6 đến 9 D. 3 đến 9 Câu 14. Đất phèn có tính: A. Chua B. Rất chua C. Ít chua D. Đáp án khác Câu 15. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? A. Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng B. Không chứa các chất độc hại cho cây C. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao D. Cả 3 đáp án trên Câu 16. Độ phì nhiêu tự nhiên được hình thành: A. Không có sự tác động của con người B. Có sự tác động của con ngưởi C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 17. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì, năm thứ tư tiến hành: A. Gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú B. Gieo hạt cây ưu tú thành từng dòng C. Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng Câu 18. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng, năm thứ hai tiến hành: A. Đánh giá dòng lần 1 B. Đánh giá dòng lần 2 C. Nhân hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng D. Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng Câu 19. Theo sơ đồ phục tráng, đánh giá dòng lần 1 tức chọn hạt của mấy dòng? A. 4 B. 5 C. 4 đến 5 D. 10 Câu 20. Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính được thực hiện qua giai đoạn nào? A. Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng B. Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống cấp nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng C. Sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống nguyên chủng D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Công tác sản xuất giống cây rừng được cho là: A. Khó khăn B. Phức tạp C. Cả A và B đều đúng D. Dễ dàng và thuận tiện Câu 22. Đối với cây trồng thụ phấn chéo, quy trình sản xuất tiến hành trong mấy vụ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ 4, tiến hành loại bỏ cây xấu: A. Trước khi tung phấn B. Khi tung phấn C. Sau khi tung phấn D. Đáp án khác Câu 24. Đối với sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo, ở vụ thứ hai, hạt thu được của các cây còn lại là: A. Hạt siêu nguyên chủng B. Hạt nguyên chủng C. Hạt xác nhận D. Cả 3 đáp án trên Câu 25. Hạt giống siêu nguyên chủng có chất lượng: A. Thấp B. Rất thấp C. Cao D. Rất cao Câu 26: Keo đất là gì? A. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm. B. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. C. Là những phần tử nhỏ có kích thước khoảng dưới 1 μm, tan trong nước. D. Là những phần tử lớn có kích thước khoảng dưới 1 μm, không tan trong nước. Câu 27: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm các giai đoạn sau: A. Sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt XN. B. Sản xuất hạt XN → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt SNC. C. Sản xuất hạt SNC → sản xuất hạt NC → sản xuất hạt XN. D. Tất cả đều sai. Câu 28: Quy trình khảo nghiệm giống cây trồng gồm các bước sau: A. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. B. Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. C. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. D. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo → Thí nghiệm so sánh giống → Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật Câu 29: Đất có phản ứng chua, cần cải tạo bằng cách nào? A. Bón phân khoáng B. Bố trí cây trồng hợp lí. C. Bón vôi. D.Cày, bừa. Câu 30: Nhờ đâu đất có khả năng hấp phụ? A. Các chất dinh dưỡng B. Keo đất C. Nước D. Hạt sét, limon Câu 31: Quy trình nuôi cấy mô tế bào gồm các bước 1. Tạo chồi 3. Chọn vật liệu nuôi cấy 5. Trồng cây trong vườn ươm 2. Khử trùng 4. Tạo rễ 6. Cấy cây vào môi trường thích ứng A. 1,2,3,4,5,6 B. 2,3,4,5,6,1 C. 3,2,1,4,6,5 D. 3,2,4,5,1,6 Câu 32: Trong quy trình nuôi cấy mô tế bào,tạo rễ cần bổ sung chất kích thích sinh trưởng nào? A. IBA B. BAP C. Zeatin D. MS
Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là?
A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm.
Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi?
A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên.
C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên.
Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?
A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Móng cái. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 33: Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì?
A. Phát triển về số lượng.
B. Tạo ra giống mới.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo ra đời con tốt hơn bố mẹ.
Câu 34: Mục đích của lai giống là gì?
A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.
B. Sử dụng ưu thế lai, làm giảm sức sống và khả năng sản xuất ở đời con.
C. Phát triển số lượng.
D. Duy trì, củng cố chất lượng giống.
Câu 35: Cá chép V1 được lai tạo từ những giống cá chép nào sau đây?
A. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri
B. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng In- đô-nê-xi-a
C. Cá chép vàng Hung- ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
D. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
Câu 36: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống tạp giao?
A. Lợn ỉ x Lợn ỉ B. Lợn Yorkshire x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 37: Cá chép trắng Việt Nam có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.
D. Không sinh sản đươc.
Câu 38: Cá chép In-đô-nê-xi-a có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, chịu được môi trường sống không thuận lợi
D. Ngoại hình đẹp, khả năng sinh sản tốt.
Câu 39: Cơ cấu sản phẩm của NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%.
B. 24,5%.
C. 18,38%.
D. 38,2%.
Câu 40: Cơ cấu sản phẩm của CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%. B. 40,1% C. 38,2%. D. 24,5%.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 7
Câu 1: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.
B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.
C. Tạo ra giống mới.
D. Tạo ra được nhiều cá thể cái.
Câu 2: Khi lập vườn gieo ươm, cần phải đảm bảo những điều kiện nào?
A. Gần nguồn nước và xa nơi trồng rừng.
B. Đất cát pha, pH cao.
C. Đất thịt, đất sét, xa nơi trồng rừng.
D. Đất cát pha, không có ổ sâu bệnh, độ pH từ 6 đến 7, gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Câu 3: Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thực hiện theo quy trình kỹ thuật nào sau đây?
A. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
B. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
C. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đất tơi xốp.
Câu 4: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo hướng sản xuất.
C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo địa lí.
Câu 5: Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Phục hồi rừng sau khi khai thác.
D. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.
Câu 6: Quy trình trồng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
D. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
Câu 7: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
Câu 8: Vai trò của ngành chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
B. Cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
C. Cung cấp thực phẩm, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
D. Cung cấp thực phẩm, sức kéo và phân bón.