Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Tang Ha Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 20:13

a: góc MDH=90 độ-góc DMH

=90 độ-2*góc MDF

=90 độ-2*góc E

=góc F+góc E-2*góc E

=góc F-gócE

b: (EF+DH)^2-(DF+DE)^2

=EF^2+2*EF*DH+DH^2-DF^2-DE^2-2*DF*DE

=DH^2>0

=>EF+DH>DF+DE
=>EF-DE>DF-DH

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
kim taehyung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 21:51

a: 

\(\widehat{HDE}+\widehat{E}=90^0\)(ΔHDE vuông tại H)

\(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)(ΔEDF vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{HDE}=\widehat{F}\)

ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên MD=MF

=>\(\widehat{MDF}=\widehat{MFD}=\widehat{F}\)

\(\widehat{EDH}+\widehat{MDH}+\widehat{FDM}=\widehat{EDF}=90^0\)

=>\(\widehat{F}+\widehat{MDH}+\widehat{F}=90^0\)

=>\(\widehat{MDH}+2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}+\widehat{F}\)

=>\(\widehat{MDH}=\widehat{E}+\widehat{F}-2\cdot\widehat{F}=\widehat{E}-\widehat{F}\)

b: 

Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao

nên \(DE\cdot DF=DH\cdot EF\)

ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\left(EF+DH\right)^2=EF^2+2\cdot EF\cdot DH+DH^2\)

\(=EF^2+2\cdot DE\cdot DF+DH^2\)

\(\left(DF+DE\right)^2=DF^2+2\cdot DF\cdot DE+DE^2\)

\(=\left(DF^2+DE^2\right)+2\cdot DF\cdot DE\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF\)

\(\left(EF+DH\right)^2-\left(DF+DE\right)^2\)

\(=EF^2+2\cdot DH\cdot EF+DH^2-EF^2-2\cdot DH\cdot EF\)

\(=DH^2>0\)

=>EF+DH>DF+DE

=>EF-DE>DF-DH

kim taehyung
24 tháng 11 2023 lúc 21:44

ai giúp mik vs

 

Trần Minh Hùng
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
12 tháng 1 2019 lúc 16:19

an gian nhá

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 13:41

a: góc MDH=90 độ-góc DMH

=90 độ-180 độ+2*góc E

=2*góc E-90 độ

=góc E-góc F

b: (EF-DE)^2=EF^2+DE^2-2*EF*DE

=2*DE^2+DF^2-2*EF*DE

(DF-DH)^2=DF^2+DH^2-2*DF*DH

=>(EF-DE)^2-(DF-DH)^2=2*DE^2-DH^2-2*EF*DE+2*DF*DH

=DE^2+HE^2-2*EF*DE+2*DF*DH>0

=>EF-DE>DF-DH

Nguyễn Xuân Trường Kiên
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
8 tháng 3 2019 lúc 20:53

D F E H M K I

a) Do M là trung điểm của EF nên ME=MF=MD(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)

Suy ra  \(\Delta MDE\) cân tại M.

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{EDM}\)

Ta có:\(\widehat{F}=90^0-\widehat{E}\)

\(\widehat{HDE}=90^0-\widehat{E}\)

\(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{HDE}\)

Mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MDE}-\widehat{HDE}\)

\(\Rightarrow\widehat{MDH}=\widehat{E}-\widehat{F}\)

b) Trên EF lấy điểm K sao cho EK=ED

    Trên DF lấy điểm I sao cho DI=DH

Khi đó:\(EF-DE=EF-EK=KF\)

\(DF-DH=DF-DI=IF\)

Ta cần chứng minh \(KF>IF\),thật vậy!

Ta có:\(EK=ED\)

\(\Rightarrow\Delta EDK\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\)

Ta lại có:\(\widehat{EDK}+\widehat{KDI}=90^0\)

\(\widehat{EKD}+\widehat{HDK}=90^0\)

Mà \(\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\)

Xét \(\Delta DHK\&\Delta DIK\) có:

\(DH=DI\)(theo cách chọn điểm phụ)

\(\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\left(cmt\right)\)

\(DK\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DHK=\Delta DIK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KID}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta FIK\) vuông tại I

\(\Rightarrow FK>FI^{đpcm}\)

Bùi Văn Khang
29 tháng 1 2020 lúc 8:55

zZz Phan Gia Huy zZz trả lời đúng rồi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Đăng Khoa
27 tháng 3 2020 lúc 10:45

tao vừa cho mày bởi vì đó là câu chửi của tao đó là chữ nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Khách vãng lai đã xóa
Khang Quách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:31

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DH là đường cao

nên H là trung điểm của FE

hay HF=HE

b: EF=6cm nên HF=3cm

=>DH=4cm

c: Xét ΔDME và ΔDNF có 

DM=DN

\(\widehat{EMD}\) chung

DE=DF

Do đó: ΔDME=ΔDNF

Quynh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 23:06

a) Ta có: \(DN=\dfrac{DE}{2}\)(N là trung điểm của DE)

\(DM=\dfrac{DF}{2}\)(M là trung điểm của DF)

mà DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên DN=DM

Xét ΔDNH vuông tại H và ΔDMH vuông tại M có 

DN=DM(cmt)

DH chung

Do đó: ΔDNH=ΔDMH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{NDH}=\widehat{MDH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)

Xét ΔEDH và ΔFDH có 

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(cmt)

DH chung

Do đó: ΔEDH=ΔFDH(c-g-c)

Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)

HOÀNG MINH  KHÔI
Xem chi tiết
Hạt Bụi Thiên Thần
14 tháng 4 2020 lúc 21:14

a) Xét tam giác DEH và tam giác DFH ta có:

        DE = DF ( tam giác DEF cân tại D )

        DEH = DFH ( tam giác DEF cân tại D )

        EH = EF ( H là trung điểm của EF )

=> tam giác DEH = tam giác DFH ( c.g.c) (dpcm)

=> DHE=DHF(hai góc tương ứng)

Mà DHE+DHF=180 độ  =>DHE=DHF=180 độ / 2 = 90 độ ( góc vuông ) hay DH vuông góc với EF ( dpcm )

 b) Xét tam giác MEH và tam giac NFH ta có:

          EH=FH(theo a)

          MEH=NFH(theo a)

  => tam giác MEH = tam giác NFH ( ch-gn)

  => HM=HN ( 2 cạnh tương ứng ) hay tam giác HMN cân tại H ( dpcm )

c) Ta có : +) DM+ME=DE =>DM=DE-ME

                +) DN+NF=DF => DN=DF-NF

Mà DE=DF(theo a)   ;     ME=NF( theo b tam giác MEH=tam giác NFH)

=>DM=DN => tam giác DMN cân tại D 

Xét tam giac cân DMN ta có:

     DMN=DNM=180-MDN/2      (*)

Xét tam giác cân DEF ta có:

     DEF=DFE =180-MDN/2       (*)

Từ (*) và (*) Suy ra góc DMN = góc DEF

Mà DMN và DEF ở vị trí đồng vị

=> MN//EF (dpcm)

d) Xét tam giác DEK và tam giác DFK ta có:

        DK là cạnh chung

        DE=DF(theo a)

    => tam giác DEK= tam giác DFK(ch-cgv)

   =>DKE=DKF(2 góc tương ứng)

   =>DK là tia phân giác của góc EDF       (1)

Theo a tam giac DEH= tam giac DFH(c.g.c)

   =>EDH=FDH(2 góc tương ứng)

   =>DH là tia phân giác của góc EDF        (2)

Từ (1) và (2) Suy ra D,H,K thẳng hàng (dpcm)

Khách vãng lai đã xóa