pt: \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)
tìm m đểpt có 2 no phân biệt x1, x2thỏa: \(2x^2_1+4mx_2+2m^2-1>0\)
cho phương trình \(2x^2-4mx+2m-1=0\)
tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-9< 0\)
Ta có : \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+1>0\)
nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt là x1 và x2
Theo ĐL Vi-ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1\cdot x_2=\frac{2m-1}{2}\end{cases}}\)=> \(4m^2=x_1^2+2x_1x_2+x_2^2\) => \(2m^2=\frac{x_1^2+2x_1x_2+x_2^2}{2}\)
=> tìm m để thoả mãn \(2x_1^2+2\cdot2mx_2+2m^2-9=2x_1^2+2\left(x_1+x_2\right)\cdot x_2+\frac{x_1^2+2x_1x_2+x_2^2}{2}-9< 0\)
<=> \(4x_1^2+4x_1x_2+4x_2^2+x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-18< 0\)
<=> \(5x_1^2+6x_1x_2+5x_2^2-18< 0\)
<=> \(3\left(x_1+x_2\right)^2+2\left(x_1+x_2\right)-18< 0\)
<=> \(2m\left(6m+2\right)-18< 0\)
Bn tự giải tiếp nha :D
Cho PT \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\). Tìm $m$ để PT có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt thỏa:
\(\left(2x_1^{2016}-4mx_1^{2015}+\left(2m^2-1\right)x_1^{2014}+1\right)\left(2x_2^2+4mx_1+2m^2-9\right)< 0\)
\(\Delta'=4m^2-2\left(2m^2-1\right)=2>0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=\dfrac{2m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm nên:
\(2x_1^2-4mx_1+2m^2-1=0\Rightarrow x_1^{2014}\left(2x_1^2-4mx_1+2m^2-1\right)=0\)
Do \(x_2\) là nghiệm nên:
\(2x_2^2-4mx_2+2m^2-1=0\Rightarrow2x_2^2+2m^2-1=4mx_2\)
Bài toán trở thành:
\(\left(0+1\right)\left(4mx_2+4mx_1-8\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)-2< 0\)
\(\Leftrightarrow2m^2-2< 0\)
\(\Leftrightarrow-1< m< 1\)
cho phương trình: \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: \(2x^2-4mx+2m^2-1>0\).
Cho phương trình: \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)
Tìm m để \(2x_1+4mx_2+2m^2-9< 0\)
Tìm tổng các giá trị thực của tham số m để phương trình mx2 - 2mx - 2m - 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2
thỏa mãn
x12 + 2x1x2 + 3x22 = 4x1 + 5x2 - 1
Lời giải:
PT có 2 nghiệm pb khi:
$\Delta'=m^2+m(2m+1)>0\Leftrightarrow m(3m+1)>0\Leftrightarrow m>0$ hoặc $m< \frac{-1}{3}(*)$
Theo định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=\frac{-(2m+1)}{m}\end{matrix}\right.\) . Khi đó:
$x_1^2+2x_1x_2^2+3x_2^2=4x_1+5x_2-1$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2+2x_2^2=4(x_1+x_2)+x_2-1$
$\Leftrightarrow 4+2x_2^2=7+x_2$
$\Leftrightarrow 2x_2^2-x_2-3=0$
$\Leftrightarrow x_2=\frac{3}{2}$ hoặc $x_2=-1$
$x_2=\frac{3}{2}$ thì $x_1=\frac{1}{2}$
$\frac{-(2m+1)}{m}=x_1x_2=\frac{3}{4}\Leftrightarrow m=\frac{-4}{11}$
$x_2=-1$ thì $x_1=3$
$\frac{-(2m+1)}{m}=x_1x_2=-3\Leftrightarrow m=1$
(hai giá trị trên đều thỏa mãn)
Tìm m để pt có nghiệm phân biệt trái dấu
a) \(2x^2-\left(m^2-m+1\right)x+2m^2-3m-5=0\)
b) \(\left(m^2-3m+2\right)x^2-2m^2x-5=0\)
c) \(x^2-2\left(m-1\right)+m^2-2m=0\)( nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn)
a, Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(2\left(2m^2-3m-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-5\right)\left(m+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-1< m< \dfrac{5}{2}\)
b, TH1: \(m^2-3m+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
TH2: \(m^2-3m+2\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi \(-5\left(m^2-3m+2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m>2\) hoặc \(m< 1\)
c, Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) khi \(m^2-2m< 0\Leftrightarrow0< m< 2\)
Theo định lí Viet: \(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(x_1+x_2< 0\Leftrightarrow2\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow m< 1\)
Vậy \(0< m< 1\)
Cho PT \(x^2-2x+m-1=0\). Tìm m để PT có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(x^2_1+x^2_2-3x_1x_2=2m^2+\left|m-3\right|\)
1. Cho phương trình: 2x^2-4mx+2m^2-1=0 . Chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
\(\Delta=16m^2-4\cdot2\left(2m^2-1\right)=16m^2-16m^2+8=8>0\)
=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Tìm m để pt sau có 2 nghiệm phân biệt
\(2x^2-\left(4m+3\right)x+2m^2-1=0\)
2x^2 -(4m+3)x+2m^2-1=0
a= 2
b = -(4m+3)
c= 2m^2-1
Ta có: ∆=b^2-4ac
= 〖(4m+3)〗^2-4.2.(2m^2-1)
= 16m^2+24m+9-16m^2+8
= 24m +17
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
=> ∆> 0 =>24m +17>0=> 24m > - 17=>m> (-17)/24Vậy để pt có 2 nghiệm phân biệt thì m > (-17)/24
https://www.youtube.com/watch?v=toNMfaR7_Ns
https://www.youtube.com/watch?v=toNMfaR7_Ns