Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Trần Thảo Anh
17 tháng 3 2017 lúc 20:41

Giải

1. Thời gian đi của người đó là :

11 : 4,4 =  2,5 ( giờ )

             Đáp số : 2,5 giờ .

2. Thời gian để máy bay bay được là :

1430 : 650 = 2,2 ( giờ )

                 Đáp số : 2,2 giờ . ^0^

Mấy bài này dễ lắm cố gắng làm là được không có gì khó đâu chúc bạn học tốt !

nguyen ngoc hoa
17 tháng 3 2017 lúc 20:31

1. a) 4,32          0,065             4,329               0,01396

b) 2,37          0,207             0,0223             0,9998


2.

a) 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29

b) 123,4 : 10 = 123,4 x 0,01 = 1,234

c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0.57

d) 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01= 0,876


 

hang ngu ngo
17 tháng 3 2017 lúc 20:34

bài1 thời gian đi của người đó là

  11/4,4bằng2,5giờ

bài 2thời gian để máy bay bay đc quãng đường dài 1430 km là 

  1430/650bằng2,2giờ 

Phan Võ Ái Linh
Xem chi tiết
Phan Bình Bảo Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 9:38

bài so sánh trang 137 là bài 4 còn trang 138 ko có bài 1,2

Võ Thị Vân Tuyền
Xem chi tiết
Rin Nek
Xem chi tiết
Phạm Văn Kỳ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 5 2022 lúc 20:31

đổi ; 1m2dm=1,2 m

đừng chéo thứ 2 là:

      48x2:1,2 =80 (m)

Vũ Quang Huy
16 tháng 5 2022 lúc 20:35

sau lần 1 còn  số quả cam là ;

      120x2/5 =48 ( quả)

sau lần 2 còn  số quả cam là ;

       48 x1/3=16(quả)

 

Phan Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Hùng
18 tháng 12 2016 lúc 17:52

số dân huyện A tăng:

(125000x101,2:100x101,2:100)-125000=3018(người)

ĐS: 3018 người

Vũ Như Mai
22 tháng 12 2016 lúc 12:53

Số dân tăng 1,2% là:
     125 000 x 1,2 : 100 = 1 500 (người)

Từ cuối năm 2006 đến cuối năm 2008 là 2 năm

Số dân tăng trong 2 năm là:

    1 500 x 2 = 3 000 (người)

Cuối năm 2008 số dân huyện A là:

    125 000 + 3 000 = 128 000 (người)

          Đáp số:..

Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết
Đạt Lê
6 tháng 3 2022 lúc 19:41

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè

Nguyễn Linh My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 20:41

Thể tích bể nước là:

\(2\cdot1.2\cdot1.4=3.36\left(m^3\right)=3360\left(lít\right)\)

Để bể đầy thì cần đổ thêm:

3360x3/5=2016(lít)

amu
30 tháng 3 2022 lúc 20:46

Thể tích của bể nước là:            

2 × 1,2 × 1,4 = 3,36 (m3)

Thể tích nước đang có trong bể là:            

3,36 × 25 = 1,344 (m3)

Thể tích cần đổ thêm vào bể để bể đầy nước là:            

3,36 − 1,344 = 2,016 (m3)

Đổi 2,016 m3= 2016dm3 = 2016 lít                                      

Đáp số: 2016 lít.

phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
31 tháng 7 2019 lúc 16:41

= 4,8 x 1994 + 4,8 x 996 - 1,2 - 3960

= 4,8 x (1994 + 996) - 1,2 - 3960

= 4,8 x 2990 - 1,2 - 3960

= 1435,2 - 1,2 - 3960

= -2526

#chanh

Dao Tao Support
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:13

1:

a: =12/10-7/10=5/10=1/2

b: \(=\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{13}+\dfrac{-5}{11}-\dfrac{6}{11}=-\dfrac{11}{11}=-1\)

2: 

a: x+2/7=-11/7

=>x=-11/7-2/7=-13/7

b: (x+3)/4=-7/2

=>x+3=-14

=>x=-17