hòa tan 6,2g kim loại R(hóa trị 2) bằng dd HCl vừa đủ thu được 2,24l H2(đktc) xác định R
Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 g kim loại R( hóa trị không đổi), thu được chất rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít H2(đktc). Xác định kim loại R
BT electron:
ne nhường = ne nhận
↔ \(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)
→ R = 9n → R là nhôm (Al)
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 10g muối cacbonat của kim laoij R (hóa trị II). Sau phản ứng thu được 5,6g một oxit và V (lít) khí ở đktc
a, Tính giá trị của V
b, Xác định kim loại M
Câu 2: Hòa tan 0,54g một kim loại R (có hóa trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại R.
Câu 3: Hòa tan 21g một kim loại M hóa trị II trong dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Xác định kim loại M.
Câu 4: Cho 12g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 11,21 lít khí (đktc). Xác định kim loại hóa trị II?
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
3.
M + H2SO4 -> MSO4 + H2
nH2=0,375(mol)
Theo PTHH ta có:
nM=nH2=0,375(mol)
MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)
=> M là Fe
Hòa tan oxit của 1 kim loại R hóa trị III bằng dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A có nồng độ % của mmuối là 23,897%. Xác định cthh của oxit trên.
CHIều nay mìnhcần gấp rồi, giúp mình vs
gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)
R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O
0.1 0.6 0.2 0.3 (mol)
C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25
==>mddHCl=120(g)
C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897
==> R=56 : Fe
A là hỗn hợp của cacbonat trung hòa của 2 kim loại X( hóa trị i ) và Y hóa trị ii. Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp a bằng ddHCl vừa đủ thì thu được 2,24l khí ở đktc và dd B
a)nếu cô cạn dd B thì thu được bao nhiêu gam muối khan
b) Nếu tỉ lệ số mol muối cacbonat của X và muối cacbonat của Y là 2:1, NTK X>Y là 15đvC. Xác định công thức của 2 muối
Một hh X gồm 32,4 g chất A và 19,5 g kim loại hóa trị II . Hòa tan X trong dd HNO3 2M vừa đủ thu được dd Y và khí duy nhất là NO. Lượng No sinh ra do A và R chênh lệch nhau 2,24 l
a) Xác định kim loại R và chất A
b) Tính thể tích HNO3 cần dùng
Bài 1: Hòa tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCL vừa đủ, thu đc 206,75 gam dung dịch A. Xác định kim loại R
Bảo toàn khối lượng:
mH2 = mR+mddHCI-mddA=0,25 gam
--> nH2=0,125 mol
2R+2nHCl -> 2RCln+nH2
0,25/n ....................................0,125
--> R=7n/0,25=28n
--> n=2 và R=56: R là Fe
Hòa tan hết 34,7 hỗn hợp 4 kim loại X,Y,Z,T cùng hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd HCl 2M thấy thoát ra 11,2 lít khí H2(đktc).
a, xác đinh thể tích HCl đã dùng bằng cách ngắn gọn
b, xác định X,Y,Z,T biết hhkl có tỉ lệ khối lượng mol và số mol trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là 1:2,7:2,(3):5,78(3) và 1:2:1:1
Hòa tan hết 34,7 hỗn hợp 4 kim loại X,Y,Z,T cùng hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd HCl 2M thấy thoát ra 11,2 lít khí H2(đktc).
a, xác đinh thể tích HCl đã dùng bằng cách ngắn gọn
b, xác định X,Y,Z,T biết hhkl có tỉ lệ khối lượng mol và số mol trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là 1:2,7:2,(3):5,78(3) và 1:2:1:1
a)
\(n_{H_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Có \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=1\left(mol\right)\)
=> V dd HCl = \(\frac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)
b)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_X:M_Y:M_Z:M_T=1:2,7:2,\left(3\right):5,78\left(3\right)\\n_X:n_Y:n_Z:n_T=1:2:1:1\\m_X+m_Y+m_Z+m_T=34,7\\n_X+n_Y+n_Z+n_T=\frac{n_{HCl}}{2}=0,5\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình => \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=24\left(Mg\right)\\M_Y=64\left(Cu\right)\\M_Z=56\left(Fe\right)\\M_T=138\left(Ba\right)\end{matrix}\right.\)
Bn check lại nhé
Hòa tan hoàn toàn 16,0 gam kim loại R (hóa trị chưa biết) bằng dung dịch HCl 2M, thu được 8,96 lít khí (đktc)
a. Xác định kim loại R
b.Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng biết axit được dùng dư 15% so với lượng phản ứng
c. Viết công thức oxit cao nhất của R. Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử đó
a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.
Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo đề ta có PTHH:
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)
The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)
Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)
Biện luận R theo n:
* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)
* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)
* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)
Vậy R là Can xi (Ca).