Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 10 2021 lúc 13:05

\(U=R\cdot I\)

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow I_1=1,5I_2\)

 

Trương Quang Minh
26 tháng 10 2021 lúc 13:17

U=R⋅IU=R⋅I

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 15:57

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 11:15

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{2R_1}=\dfrac{1}{2}I_1\)

Vậy \(I_2>I_1\) và lớn gấp \(\dfrac{1}{2}I_1\).

Tuấn Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Tiểu hàn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 6 2023 lúc 8:00

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

HT.Phong (9A5)
23 tháng 6 2023 lúc 8:53

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

Dũng Dương
Xem chi tiết
tamanh nguyen
14 tháng 8 2021 lúc 15:36

Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:

I1=U1/R1=2U2/R1

I2=U2/R2=U2/(2R1)

suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2

⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai

Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 15:46

\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)

Ngo Tmy
Xem chi tiết
Ami Mizuno
17 tháng 7 2023 lúc 8:53

Vì cùng đặt trong một hiệu điện thế có giá trị bằng nhau nên ta có:

\(I_1R_1=I_2R_2\) \(\Leftrightarrow0,6.20=0,2.R_2\)

\(\Rightarrow R_2=60\left(\Omega\right)\)

Mai Bảo Châu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2017 lúc 14:17