Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.
Ta có công thức \(R=\dfrac{U}{I}\)=> R tỉ lệ nghịch với I
Mặt khác Ta có R2=3R1 vì R2 lớn hơn R1 3 lần nên => I1=3I2
Vì I \(\dfrac{1}{R}\)I nên R2 = 3R2 => I1 =3I2 vậy lớn hơn và hơn 3 lần
Tóm tắt: U=U1=U2
R2=3R1
SS I1 và I2?
Giải
Theo hệ thức định luật ôm ta có:
I1=U:R1
Suy ra U=R1.I1 (1)
I2=U:3R1
Suy ra U=3R1 . I2 (2)
Từ 1 và 2 suy ra
R1 .I1=I2 . 3R1 ( sử dụng phương pháp chẹt chẹt ở 2 vế)
suy ra: I1 = 3I2
Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở là R1 có cường độ dòng điện lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
Tóm tắt : \(U_1=U_2\)
\(R_2=3R_1\)
So sánh \(I_1\) và \(I_2\)
Bài giải :
Ta có : \(U\) không đổi nên \(I\) chỉ phụ thuộc vào \(R\) \(I\) \(\sim\) \(\dfrac{1}{R}\) nên \(R_2=3R_1\) \(\implies\)\(I_2=\dfrac{1}{3}I_1\)