Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2019 lúc 17:53

Không gian mẫu là kết quả của việc gieo đồng thời hai con xúc sắc.

⇒ Ω = {(i; j); 1 ≤ i, j ≤ 6}.

⇒ n(Ω) = 6.6 = 36.

a) Gọi A: “Cả hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”

⇒ A = {(2; 2); (2; 4); (2; 6); (4; 2); (4; 4); (4; 6); (6; 2); (6; 4); (6; 6)}

⇒ n(A) = 9.

Giải bài 9 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Gọi B: “Tích số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”

Vì tích hai số là lẻ chỉ khi cả hai thừa số đều lẻ nên :

B = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 1); (3; 3); (3; 5); (5; 1); (5; 3); (5; 5)}

⇒ n(B) = 9

Giải bài 9 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2019 lúc 6:43

Đáp án là A.

Số phần tử không gian mẫu  n ( Ω )   =   36

Gọi biến cố A: " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".

Ta có các khả năng xảy ra:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2018 lúc 16:21

Đáp án là A

Số phần tử không gian mẫu n Ω = 36

Gọi biến cố  " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".

Ta có các khả năng xảy ra:  

2 ; 2 ; 2 ; 4 ; 2 ; 6 ; 4 ; 4 ; 4 ; 6 ; 6 ; 6 ; 4 ; 2 ; 6 ; 2 ; 6 ; 4 ⇒ n A = 9

Xác suất cần tính:  P A = 1 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2018 lúc 8:35

Chọn B.

Phương pháp:

+) Tính số phần tử của không gian mẫu.

+) Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2". Tìm đẩy đủ các bộ số có hiệu bằng 2.

+) Tính xác suất của biến cố A.

Cách giải:

Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2".

Các bộ số có hiệu bằng 2 là (1;3); (2;4); (3;5); (4;6) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2018 lúc 7:00

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2018 lúc 16:14

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu: 

Gọi A là biến cố thỏa mãn yêu cầu bài toán:

nên n(A) = 8

Vậy 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 14:21

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 14:20

Đáp án D

Tổng số chấm bẳng 2 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 1).

Tổng số chấm bẳng 3 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 2); (2; 1)

Tổng số chấm bẳng 4 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 3); (2; 2); (3; 1)

Tổng số chấm bẳng 5 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 4), (2; 3), (3; 2); (4; 1)

Do đó xác suất là  10 . 1 36   =   5 18

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2019 lúc 6:14

Đáp án D