Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Elizabeth Nguyễn
10 tháng 3 2020 lúc 11:47

số học sinh lớp 7a là:

7 : (7-6) x 7 = 49(học sinh)

số học sinh lớp 7b là:

49-7 = 42(học sinh)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Võ Quang Huy
20 tháng 3 2020 lúc 21:45

Gọi số học sinh lớp 7A là a ( điều kiện : a>0

Gọi số học sinh lớp 7B là b (điều kiện : b>0)

Vì tỉ số học sinh lớp 7A và lớp 7B là 7:6 nên ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{7}{6}\)

=> 6a=7b

Vì số học sinh lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 7 bạn nên ta có : a=b+7

=> a-b = 7 

=> 6a-6b=42 . Mà 6a=7b

=> 7b - 6b = 42

=> b =42 

=> a = 42+7=49

Vậy số học sinh lớp 7A là 49 , lớp 7B là 42

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa

Mình giải cách khác =.=

Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là \(a;b\left(a;b\ne0\right)\)

Vì tỉ số học sinh của lớp 7A và 7B là \(7:6\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{7}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{6}\)

Mà lớp 7A nhiều hơn lớp 7B 7 học sinh \(\Leftrightarrow a-b=7\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{a-b}{7-6}=\frac{7}{1}=7\). Từ đó ta suy ra được là :

\(a=7.7=49\left(hs\right)\)           \(b=6.7=42\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh của 2 lớp 7A và 7B lần lượt là 49 và 42 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
23 tháng 5 2020 lúc 20:00

\(\ne0\) ô thế nó là số âm thì sao ạ, cậu tư duy đc ko đấy ?

Khách vãng lai đã xóa
7/10- 10. Trần Thụy Ngọc...
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 1 2022 lúc 20:04

thiếu tỉ số rồi bạn

duong nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:14

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}=16\)

Do đó: a=24; b=22; c=20

✿︵✿™ʀɪη
6 tháng 2 2022 lúc 21:25

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (học sinh)

Theo đề bài:  \(\dfrac{2}{3}\)a=\(\dfrac{8}{11}\)b=\(\dfrac{4}{5}\)c

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)=\(\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}\)=16

⇒ a = 24

    b = 22

    c = 20

   Vậy số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 24, 22, 20 (học sinh)

Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 12:33

Gọi số HS lớp 7A,7B lần lượt là a,b(HS)(a,b∈N,a>5)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{a-b}{7-6}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.7=35\\b=5.6=30\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

Lãnh Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
ST
8 tháng 10 2017 lúc 14:20

Gọi số hs mỗi lớp là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)

=> a/6 = 5 => a = 30

b/7=5 => b = 35

c/8 = 5 => c = 40

vậy...

Toàn Trần Đức
8 tháng 10 2017 lúc 14:39

Gọi số học sinh mỗi lớp lần lượt là a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Vì số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 6, 7, 8 nên: a/6 = b/7 = c/8
Theo đầu bài, ta có: a + b - c = 25 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và a + b - c = 25, ta đượ
c:
a/6 = b/7 = c/8 = (a+b-c)/(6+7-8) = 25/5 = 5
Suy ra: <+> a/6 = 5 => a = 30
            <+> b/7 = 5 => b = 35
            <+> c/8 = 5 => c = 40 
Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 30 học sinh, 35 học sinh, 40 học sinh.
            



 

lọ lem lạnh lùng
Xem chi tiết
ST
6 tháng 10 2017 lúc 19:15

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b-c}{6+7-8}=\frac{25}{5}=5\)

=> a/6 = 5 => a = 30

b/7 = 5 => b = 35

c/8 = 5 => c = 40

Vậy...

Phương Trần Thị
Xem chi tiết
Trọng Quang.
18 tháng 12 2020 lúc 19:42

gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là 

a,b,c

ta có 

a=b+2;

\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16

mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18

Đào Thị Phương Thúy
18 tháng 12 2020 lúc 20:14

gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c

( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)

ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)

=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)

=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)

vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)

thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)

 

Trân Lê Thục
Xem chi tiết
Yah PeuPeu
20 tháng 4 2022 lúc 20:27

Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 7A và 7B (ĐK x, y, z \(\varepsilon\)N*)

Theo đề: x, y tỉ lệ với 8; 9

=>\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\) và y-x= 5

AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{y}{9}=\dfrac{x}{8}=\dfrac{y-x}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

Từ đó:

\(\dfrac{y}{9}=5=>y=5.9=45\) (TM)

\(\dfrac{x}{8}=5=>x=5.8=40\) (TM)

Vậy số học sinh 7A là 40 học sinh; số hs 7B là 45 học sinh