Soạn bài văn bản văn học SGK 10 tập 2 trang 117
Câu 4 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nhận xét về đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
- Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là: Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.
- Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.
Câu 6 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một. Ví dụ:
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
Câu 5 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Cấu trúc của bài Thơ văn Nguyễn Trãi gồm những nội dung gì? Văn bản Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc của Phạm Văn Đồng có vai trò gì trong bài học này? Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
- Văn bản Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc của Phạm Văn Đồng giống như một con mắt khách quan, giúp người đọc có thêm được nhiều kiến thức bổ ích, mới lạ về con người, cuộc đời, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi.
- Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
+ Về Bình Ngô đại cáo: ghi đậm giá trị văn chương ở sự sáng tạo hình tượng và hình ảnh trong tác phẩm, chính nhờ yếu tố này mà chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân văn sâu sắc trong văn bản có sức lay động mạnh mẽ, sự trường tồn bất diệt theo thời gian và trong lòng người.
+ Về Bảo kính cảnh giới (Bài 43): Bài thơ không chỉ vẽ nên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè mà còn là tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước tha thiết của tác giả. Về nghệ thuật, bài thơ có từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ gần gũi, bình dị. Đồng thời, bài thơ sử dụng câu thơ lục ngôn tạo nên sự thay đổi âm điệu, có hiệu quả to lớn trong việc thể hiện cảm xúc, mong ước của tác giả.
Câu 2 (trang 61, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Viết 3 câu có sử dụng biện pháp liệt kê, nội dung liên quan đến các văn bản trong bài học.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần lý thuyết về phép tu từ liệt kê.
- Nắm chắc nội dung các văn bản đã học.
- Thực hành viết câu có sử dụng phép liệt kê dựa trên những nội dung liên quan đến các văn bản học.
Lời giải chi tiết:
- Đọc Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, ta càng thêm tự hào vì những chiến công hiển hách của nghĩa quân Lam Sơn qua các trận đánh: trận Chi Lăng, trận Mã An, trận Tây Kinh, Đông Đô, Tốt Động…
- Trong Bảo kính cảnh giới, Nguyễn Trãi đã đem đến cho độc giả một cái nhìn mới về mùa hè, không còn là nắng gặt, phượng hồng, mà là hòe lục, thạch lựu hiên, hồng liên trì,…
- Tác phẩm Dưới bóng hoàng lan đã đem đến cho người đọc một khung cảnh yên bình qua vùng thiên nhiên vùng quê với con đường gạch rêu phủ, bức hoa tường thấp yên tĩnh, giàn thiên lí hoa thơm, cùng cây hoàng lan bóng tỏa.
- Đọc Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, ta càng thêm tự hào vì những chiến công hiển hách của nghĩa quân Lam Sơn qua các trận đánh: trận Chi Lăng, trận Mã An, trận Tây Kinh, Đông Đô, Tốt Động…
- Trong Bảo kính cảnh giới, Nguyễn Trãi đã đem đến cho độc giả một cái nhìn mới về mùa hè, không còn là nắng gặt, phượng hồng, mà là hòe lục, thạch lựu hiên, hồng liên trì,…
- Tác phẩm Dưới bóng hoàng lan đã đem đến cho người đọc một khung cảnh yên bình qua vùng thiên nhiên vùng quê với con đường gạch rêu phủ, bức hoa tường thấp yên tĩnh, giàn thiên lí hoa thơm, cùng cây hoàng lan bóng tỏa.
Các văn bản (trang 117, 118 SGK Ngữ văn 8 tập 1) có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao?
- Văn bản “Khởi nghĩa Nông Văn Vân” là văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc thông tin về lịch sử.
- Văn bản “Con giun đất” là văn bản thuyết minh vì cung cấp thông tin về khoa học tự nhiên.
Câu 5 (trang 54, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Với em bài học gì sâu sắc nhất sau khi đọc văn bản Hồi trống Cổ Thành.
Phương pháp giải:
- Đọc và tìm hiểu tác phẩm
- Xác định đúng nội dung và liên hệ thực tiễn.
Lời giải chi tiết:
- Giữ gìn và học hỏi theo vẻ đẹp trong tính cách của Trương Phi và Quan Công: giàu lòng trung nghĩa, tận trung với vua.
- Trân trọng tình cảm keo sơn gắn bó giữa ba anh em kết nghĩa vườn đào.
Với em, bài học sâu sắc nhất sau khi học văn bản Hồi trống Cổ Thành đó chính là tình cảm huynh đệ cảm động, những con người sẵn sàng hi sinh mạng sống vì nhau nhưng không chấp nhận sự bội tín, phản bội. Đồng thời ta nhận ra giá trị của lòng tin và chữ tín của mỗi người đối với các mối quan hệ xung quanh là vô cùng quan trọng. Tác giả khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp sáng ngời về lòng tin nghĩa, sự trung thực và chân thành của tình anh em. Là tiểu thuyết khai thác đề tài trận mạc nhưng Tam quốc diễn nghĩa đã để lại rất nhiều bài học về đạo lí, về lối sống, lối ứng xử của người quân tử phương Đông, lấy quy chuẩn luân lí nhân, nghĩa, lễ, trí, tín của Nho giáo làm mực thước.
Câu 1 (trang 116, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hãy kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản đã học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Tham khảo và hoàn thành bảng sau:
Câu 1 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Thông tin chính của văn bản là gì? Đó là thông tin khoa học hay thông tin thời sự chính trị? Vì sao?
- Thông tin chính trong văn bản là quá trình hành động phục hồi tầng ozone của toàn cầu.
- Thông tin này là thông tin khoa học vì thông tin này nói đến vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Và để giải quyết nó cần có sự góp sức của các nhà nghiên cứu khoa học => Văn bản thuộc lĩnh vực khoa học đời sống.
Câu 1 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Từ các bài đã học trong sách Ngữ Văn 10, tập một, hãy kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ về các bài đọc hiểu theo thể loại và kiểu văn bản. Tham khảo và hoàn thành bảng sau: