Câu 1: Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực
Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực.
Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực:
Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN có thể dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào. Mỗi tế bào sinh vật nhân thực lại thường chứa NST, NST có thể xếp gọn vào nhân tế bào và di chuyển dễ trong quá trình phân chia tế bào là do các NST liên kết với các protein và co xoắn lại ở các mức độ khác nhau.
Trong mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào có đường kính 30 nm:
A. sợi chất nhiễm sắc.
B. Crômatit.
C. sợi cơ bản.
D. siêu xoắn.
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sơi cơ bản có đường kính
A. 300nm.
B. 11nm.
C. 30nm.
D. 700nm.
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sơi cơ bản có đường kính
A. 300nm
B. 11nm
C. 30nm
D. 700nm
Sợi cơ bản trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực có đường kính bằng:
A. 2nm
B. 11nm
C. 20nm
D. 30nm
Sợi cơ bản trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực có đường kính bằng
A. 2nm
B. 11nm
C. 20nm
D. 30nm
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc ( sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
Đáp án D
Đơn vị cấu tạo nên NST là nuclêôxôm, mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histon và được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1 3 4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử histon. Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm, sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30 nm, sợi nhiễm sắc lại được cuộn xoắn lần nữa tạo thành sợi siêu xoắn có đường kính 300 nm, cuối cùng sợi siêu xoắn được xoắn liên tiếp một lần nữa tạo thành cromatic có đường kính 700 nm. Ở kì giữa NST ở trạng thái kẹp gồm 2 cromatit nên đường kính của NST có thể đạt tới 1400 nm. Như vậy sợi cơ bản có đường kính 11 nm.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc ( sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
Chọn đáp án D
Đơn vị cấu tạo nên NST là nuclêôxôm, mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histon và được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 1 3 4 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử histon. Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11 nm, sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30 nm, sợi nhiễm sắc lại được cuộn xoắn lần nữa tạo thành sợi siêu xoắn có đường kính 300 nm, cuối cùng sợi siêu xoắn được xoắn liên tiếp một lần nữa tạo thành cromatic có đường kính 700 nm. Ở kì giữa NST ở trạng thái kẹp gồm 2 cromatit nên đường kính của NST có thể đạt tới 1400 nm. Như vậy sợi cơ bản có đường kính 11 nm.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 700nm
B. 30nm
C. 300nm
D. 11nm.
Đáp án D
Phân tử AND quấn quanh khối protein tạo nên các nucleoxom. Mỗi nucleoxom gồm có lõi là 8 phân tử histon và được 1 đoạn chứa 146 cặp Nu, quấn quanh 7/4 vòng. Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn AND và 1 phân tử protein histon.
+Chuỗi nucleoxom tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11nm.
+Sợi cơ bản cuộn xoắc bậc 2 tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm.
+Sợi nhiễm sắc lại được xếp cuốn 1 lần nữa tạo thành sợi siêu xoắc đường kính 300nm
+Cuối cùng là 1 lần xoắn tiếp của sợi 300nm thành cromatit có đường kính 700nm =>Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính 11nm.