Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về NST ở sinh vật nhân thực?
(1). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm
(2). Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không đính vào nhau
(3). Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và protein loại histon
(4). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và 300nm
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 700nm
B. 30nm
C. 300nm
D. 11nm
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc ( sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợ nhiễm sắc có đường kính lần lượt là:
A. 30 nm và 300 nm
B. 11 nm và 300 nm
C. 11 nm và 30 nm
D. 30 nm và 11 nm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sơi cơ bản có đường kính
A. 300nm
B. 11nm
C. 30nm
D. 700nm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng
A. 2nm
B. 11nm
C. 20nm
D. 30nm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 30nm
B. 11nm
C. 2nm
D. 300nm
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, cấu trúc nào sau đây có đường kính khoảng 30nm?
A. Nuclêôxôm
B. Sợi siêu xoắn
C. Sợi chất nhiễm sắc
D. Sợi cơ bản
Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng
A. 30Å
B. 300Å
C. 3000Å
D. 20Å