Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 4 2017 lúc 1:56

    + Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

    + Đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

    + Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng, dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 11 2017 lúc 2:33

Đáp án: D

Giải thích: Nam Trung Bộ và Nam Bộ là miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển.

Bình luận (0)
nguyen thi thao
Xem chi tiết
Hàn Vũ
28 tháng 3 2017 lúc 15:28

Đồng bằng phần lớn hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ

Chỉ ở các cửa sông lớn mới có một số đồng bằng được mở rộng. Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm ba dải : giáp biển là cồn cát, đầm phá ; giữa là vùng thấp trũng ; dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. Đất ở các đồng bằng này có đặc tính nghèo chất dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông.

Bình luận (1)
Bear Sherry
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
30 tháng 12 2021 lúc 12:33

B

Bình luận (0)
Trường Phan
30 tháng 12 2021 lúc 12:45

B

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết

Câu 2 : Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia:
-Địa hình chia làm 4 khu vực gồm:
+Đồng bằng ven biển: độ cao từ 0m -> 100m, là dải đồng bằng hẹp, hơi thoải ra biển.
+Dãy núi đông Ôxtrâylia: độ cao từ 300m->1500m, là dãy núi cao, sườn dốc, thung lũng sâu.
+Đồng bằng trung tâm Ôxtrâylia: cao từ 200m->300m, bằng phẳng, có nhiều sông, hồ.
+Cao nguyên Tây Ôxtrâylia: cao từ 300m->600m. Là cao nguyên rộng lớn, hơi bằng phẳng.
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở dãy đông Ôxtrâylia tên là Rao-đơ-mao. Cao khoảng 1500m.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 11:47

Dựa vào lát cắt địa hình lục địa ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30°N, từ tây sang đông : ở ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ, hẹp ; sau đó đến cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 500 m, tiếp đến là khu vực đồng bằng trung tâm có độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu 16m, có sông Đac-linh chảy qua. Tiếp đến là dãy Đông Ô-xtrây-ii-a, có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, đến đồng bằng ven biển phía đông.

Bình luận (0)
Việt Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 8:38

a

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 8:38

D

Bình luận (2)
Huy Phạm
24 tháng 11 2021 lúc 8:38

B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 6 2018 lúc 2:43

Có diện tích khoảng 15 nghìn km2. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng này nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang vâ bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, rộng nhất là đồng bằng Thanh Hóa (3100 km2).

Ớ nhiều đồng bằng thường có sự phân chia thành ba dải:

Giáp biển là cồn cát, đầm phá.

Giữa là vùng thấp trũng.

Dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 12 2019 lúc 2:24

    - Dải đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích khoảng 15 nghìn km2, đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

    - Đồng bằng phân nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.Chỉ một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn như đồng bằng Thanh Hóa của hệ thống sông Mã, sông Chu, đồng bằng Nghệ An (sông Cả), đồng bằng Quảng Nam (sông Thu Bồn) và đồng bằng Tuy Hòa (sông Đà Rằng).

    - Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm ba dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

Bình luận (0)
04-Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:14

Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:

               Núi                 Đồi          Cao nguyên          Đồng bằng
   Độ cao trên 500m so với mực nước biển.từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh.thường cao trên 500m so với mực nước biển.dưới 200m so với mực nước biển.
   Đặc điểmnhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc.đỉnh tròn, sườn thoải.bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

 phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^

 

Bình luận (0)
dâu cute
7 tháng 12 2021 lúc 16:18

phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:

cao nguyên :

độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.

đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

đồng bằng :

độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.

đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Anh
2 tháng 11 2022 lúc 19:59

Cao nguyên

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.

- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...

- Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây công nghiệp

+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

Đồng bằng

- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m

- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng

+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)

+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...

- Giá trị kinh tế

+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Núi

+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên

+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m

+ Núi thấp: Dưới 1000m

 

-Đồi

+ đồi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất

- Có 3 bộ phận: Đỉnh (tròn), sườn (thoải), chân đồi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)

-độ cao của đồi so với vùng đất xung quanh thường ko quá 200m

đây bạn nhé

 

Bình luận (0)