Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Lâm
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Dung
28 tháng 8 2022 lúc 18:57

Vì tui dùng app giải

Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Lê Thành Đạt
4 tháng 7 2016 lúc 13:57

Ta có:

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=\left(3^n.3^2+3^n.1\right)-\left(2^n.2^2+2^n.1\right)\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^{n-1}.2^1\left(4+1\right)\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.2.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=\left(3^n-2^{n-1}\right).10\text{⋮}10\)

lê trang linh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
9 tháng 6 2016 lúc 13:32

a) \(A=n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với mọi n nguyên thì A là tích của 3 số nguyên liên liếp nên A chia hết cho 3. ĐPCM

b) A chia hết cho 3 với mọi n nguyên. Vì vậy, để A chia hết cho 15 thì A sẽ chia hết cho 5.

Các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của n là: 3;4;5;8;9

soyeon_Tiểu bàng giải
9 tháng 6 2016 lúc 13:46

a) A = n3 +3n2 + 2n

A = n3 + n2 + 2n2 + 2n

A = n2.( n+1) + 2n.(n+1)

A = (n+1).(n2+2n)

A = (n+1).n.(n+2)

A = n.(n+1).(n+2)

Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3  số nguyên liên tiếp nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

Chứng tỏ A chia hết cho 3 với mọi n nguyên

b) Ta có: 15 = 3.5

Mà (3,5)=1, A chia hết cho 3 nên ta phải tìm n nguyên dương để A chia hết cho 5

Do A = n.(n+1).(n+2) nên để A chia hết cho 5 thì trong 3 số n;n+1;n+2 có 1 số chia hết cho 5

Mặt khác n<10 nên n<n+1<n+2<12

Ta có các nhóm số thỏa mãn là: 3.4.5 ; 4.5.6 ; 5.6.7 ; 8.9.10 ; 9.10.11

Vậy các giá trị của n tìm được là: 3;4;5;8;9

Yuko Girl
8 tháng 10 2017 lúc 16:54

chứng minh rằng:  n.(n+8).(n+13) chia hết cho 3

Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vi
22 tháng 4 2017 lúc 13:37

mk thấy bn nên xem lại đề đi. nếu n=1 thì \(6^{2n}+19^n-2^{n+1}\) ko chia hết cho 17

nguyen ba tuanduc
9 tháng 7 2017 lúc 11:59

62n+19n-2n+1=36n+19n-2n2=(36n-2n)+(19n-2n)=34k+17j chia het 17

vay bt chia het 17

mai sương
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 22:10

TH1: n chia hết cho 3

=> n2 + n chia hết cho 3 

Mà 2 chia 3 dư 2

=> n2 + n + 2 chia 3 dư 2

TH2: n chia 2 dư 1

=> n2 chia 3 dư 1

=> n2 + n chia 3 dư 2

Mà 2 chia 3 dư 2

=> n2 + n + 2 chia 3 dư 1

TH3: n chia 3 dư 2

=> n2 chia 3 dư 1

=> n2 + n chia hết cho 3

Mà 2 chia 3 dư 2

=> n2 + n + 2 chia 3 dư 2

KL: Vậy với mọi số nguyên n thì n2 + n + 2 không chia hết cho 3 (đpcm)

Đinh Tuấn Việt
16 tháng 7 2015 lúc 22:11

Hồ Thu Giang ơi ! Bạn xem kĩ bài đi, sai 1 số chỗ đấy ! 

Nguyễn Trần Phương Thùy
Xem chi tiết
kaka
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 7 2019 lúc 7:33

Ta có A= 5n^3+15n^2+10n=5n^3+5n^2 +10n62+10n

=5n^29 (n+1)+10n (n+1) =(n+1).(5n^2+10n) 

5n (n+1).(n+2)

do n (n=1) (n+2)chia hết cho 6

suy ra Achia hết cho 30(n thuộc z)