Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Quách Khả Ái
12 tháng 4 2017 lúc 12:29

lộn vào lịch sử rồi bạn ơi !

Thiên Thần Bé Nhỏ
17 tháng 4 2017 lúc 21:17

sao lại có lịch sử ở đây?

HYT
Xem chi tiết
Bexiu
1 tháng 4 2017 lúc 14:48

nhận xét : BÌNH THƯỜNG

Trần Minh Đức
1 tháng 4 2017 lúc 14:58

Nhận xét : tạm được

Trần Minh Đức
1 tháng 4 2017 lúc 15:02

Nhận xét :thiếu 1 tí là gần được

phan lam giang
Xem chi tiết
Lê Anh Hoàng
12 tháng 4 2016 lúc 20:43

những kế sách của Dương Đình Nghệ rất hợp lí và có ý nghĩa với nông dân

bùi thị ngọc linh
20 tháng 4 2017 lúc 21:38

những kế hoạch của ông hợp lí và có ý nghĩa

Yamisora Kire
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
22 tháng 4 2016 lúc 17:32

 

Dương Đình nghệ là người khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước.

Dương Đình Nghệ (?-937) vốn là một hào trưởng, người làng Giàng, nay thuộc xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Thời Khúc Hạo cầm quyền (907 - 917), Dương Đình Nghệ từng là một trong những bộ tướng của họ Khúc. Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mỹ lên nối nghiệp cha. Dương Đình Nghệ tiếp tục làm bộ tướng cho Khúc Thừa Mỹ (917 - 930). Năm 930 Nam Hán - một tiểu vương quốc do họ Lưu lập nên đã đưa quân sang xâm lược nước ta, bắt Tiết độ sứ Khúc Thừa Mỹ  (con Khúc Hạo), đánh chiếm Đại La, sai Lý Tiến làm thứ sử.

Năm 931, Dương Đình Nghệ được sự ủng hộ của nhân dân và hào kiệt các địa phương như Ngô Quyền, Đinh Công Trứ … vượt rừng núi, từ Thanh Hóa tiến quân ra Giao Châu, bao vây và tiến công thành Đại La - dinh lũy của quân xâm lược Nam Hán. Từ bên kia biên giới, vua Nam Hán vội vã cử thừa chỉ Trình Bảo đem quân sang cứu viện. Viện binh chưa kịp đến thì Dương Đình Nghệ đã hạ được thành, quân Nam Hán tan vỡ, tướng giặc là Khắc Trinh bị giết chết, thứ sử Lý Tiến chạy thoát về nước. Quân cứu viện của Nam Hán kéo vào nước ta; chưa kịp ổn định đã bị Dương Đình Nghệ chủ động đem quân ra ngoài thành, tiến công tiêu diệt. Quân Nam Hán bị đánh bất ngờ, rối loạn, tan rã. Tướng giặc là Trình Bảo bị giết tại trận.Cuộc kháng chiến thắng lợi của nhân dân ta do Dương Đình Nghệ lãnh đạo đã đánh bại âm mưu chiếm lại nước ta của nhà Nam Hán. Đất nước độc lập, tự chủ tiếp tục được giữ vững. Đánh đuổi quân Nam Hán ra khỏi đất nước, Dương Đình Nghệ bắt tay vào xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, tổ chức lại công cuộc cai trị đất nước. Ông tự xưng là Tiết độ sứ đứng đầu chính quyền trung ương cai quản cả nước. Đinh Công Trứ được cử giữ chức thứ sử Hoan Châu. Bừng bừng bắc tiến, đánh bại liên tiếp hai đạo quân Nam Hán, hạ thành, giết tướng cứu viện; đánh trận đối đầu thắng ngay không cần dùng chiến thuật du kích, vu hồi, trường kỳ...Dương Đình Nghệ đã chứng tỏ ông là một tướng thiện chiến và huấn luyện được một đạo quân tinh nhuệ dù không thật hùng hậu. Sở dĩ Dương Đình Nghệ làm được điều đó vì ông đã nêu cao tinh thần đoàn kết nội bộ, tận tâm thương yêu tướng sĩ khiến họ đồng lòng hết sức đánh giặc và đã thu được thắng lợi nhanh chóng.Tháng ba năm Đinh Dậu (937), Dương Đình Nghệ bị một kẻ phản phúc giết hại. Kẻ đó là Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn lại cũng chính là con nuôi và là một trong những nha tướng từng được Dương Đình Nghệ cưu mang và tin cậy. Sau đó chẳng lao lâu, Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.Trong Việt sử tiêu án, Ngô Thì Sĩ có viết: "Khi Lý Khắc Chính bắt được (Khúc) Thừa Mỹ, (Dương) Đình Nghệ bèn tìm cách đánh báo thù. Ông chiêu tập hào kiệt, dùng đại nghĩa để khuyến khích cùng hợp mưu để đánh đuổi tướng (Nam) Hán là Lý Khắc Chính. Vua (Nam) Hán sai Lý Tiến sang làm Thứ sử Giao Châu (thay cho Lý Khắc Chính). Dương Đình Nghệ lại đem quân vây hãm Lý Tiến. Vua (Nam) Hán liền sai Trần Bảo sang cứu Lý Tiến. Dương Đình Nghệ đón đánh và chém được Trần Bảo. (Từ đó) Dương Đình Nghệ giữ lấy châu thành tự xưng là Tiết độ sứ, nhận lãnh mọi việc của châu".Chiến thắng quân Nam Hán của ông dù không được đánh giá cao như trận Bạch Đằng của người con rể Ngô Quyền sau này nhưng nó có tác động cổ vũ tinh thần rất lớn cho người Nam và nó đã chỉ ra cho thế hệ sau ông thấy rằng: dù đã bị Bắc thuộc 1000 năm, người Nam vẫn hoàn toàn đủ sức đứng vững và đương đầu được với các cuộc tấn công của ngoại xâm để xây dựng một quốc gia độc lập.

Phạm Ngọc Minh Tú
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
17 tháng 3 2016 lúc 19:47

- Sự kiện khúc Thừa dụ tự xưng là tiết độ sứ có ý nghĩa: Mở ra thời kì độc lập của dân tộc

Lịnh
18 tháng 4 2016 lúc 21:00

ý nghĩa là :......................................tự điền nốt đi mới hok giỏi chứ!!!leuleu

Lịnh
18 tháng 4 2016 lúc 21:20

ukm hài mà hì hì >-<hehe

Người Bạn Của Tôi
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
18 tháng 4 2016 lúc 20:26

chịu thôi bucminh

Người Bạn Của Tôi
19 tháng 4 2016 lúc 18:49

ko bt thì đừng có bình luận

Chíu Nu Xíu Xiu
19 tháng 4 2016 lúc 18:53

sorry

Demons
Xem chi tiết
TRẦN THỊ HƯƠNG
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 4 2021 lúc 15:15

a. Chính sách quốc phòng:

- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.

- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.

- Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính và hàng chục đại bác.

b. Chính sách ngoại giao:

- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.

Những chính sách này thể hiện tài năng và mưu lược của vua Quang Trung
 

Xu Dayy
Xem chi tiết
Phương Dung
20 tháng 12 2020 lúc 20:43

Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.

* Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.

* Trong công nghiệp:

- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.

- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.

* Trong thương nghiệp và tiền tệ:

- Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.

- Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.

⟹ Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.

Giang Phạm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 15:59

—   Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

—   Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

—   Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán

Đặng Phan Phương Anh
25 tháng 4 2018 lúc 10:47

CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ ĐUỜNG

*Chính trị:

-Năm 679,nhà Đuờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ .

-Các châu,huyện-> Do người Trung Quốc cai trị.

-Duới huyện là huơng và xã->Vẫn do người Việt tự cai quản.

-Ở miền núi,các châu -> Do các tù trưởng địa phương cai quản.

-Trụ sỏ của phủ đô hộ đặt ở Tống Bình ( Hà Nội).

*Giao thông:

-Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ.

-Ở Tống Bình hoặc các quận,huyện quan trọng,nhà Đường cho đáp lũy và xây thành.

*Quân sư:

-Tăng thên quân đồn trú ở các quận,huyện quan trọng và Tống Bình.

*Kinh tế:

-Ngoài thuế ruộng đất,còn phải nộp thuế muối,thúe sắt,thuế gai,tơ lụa...

-Hằng năm,nhân dân nước ta phải cống nạp những sản vật quý nư ngọc trai,đồi mồi,ngà voi,trầm hương,vàng,bạc...

-HẾT-

#by:jujin_h20( Đặng Phan Phương Anh)

Tick đúng nha ^-^ ;vhaha