3. Cấu tạo của tủy sống
4.Cung phản xạ
7. Thị giác
8. Thính giác
(1)
(2)
Câu1 : Cấu tạo, chức năng của hệ bài tiết nước tiểu và thận ?
Câu 2 : Cấu tạo và chức năng của da ? Có nên nặn mụn chứng cá, nhổ lông mày không? Vì sao?
Câu 3 : Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy, tủy sống, trụ não, tiểu não, não trung gian ?
Câu 4 : Cấu tạo chức năng đại não người ? Nêu đặc điểm khác của não người so với não động vật lớp thú ?
Câu 5 : So sánh cung phản xạ vận động, cung phản xạ dinh dưỡng ?
Câu 6 : So sánh phân hệ giao cảm với cung phản xạ đối giao cảm ?
Em cảm ơn ạ
cau2:
- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
- Điều hòa thân nhiệt nhờ sự co dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người.
* Ở tuổi dậy thì, chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị hóa sừng làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
- Không nên nặn trứng cá vì làm da xây xát có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm, có mủ.
cau 4:
Đặc điểm của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp Thú là:
Cấu tạo: Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não. Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron. Chức năng: Vỏ não người còn xuất hiện các vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết) nằm gầm vùng vận động, đồng thời cũng hình thành vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, nằm gần vùng thính giác và thị giác.cau5: Cung phản xạ vận động:
-Trung ương thần kinh (TƯTK): nằm ở sườn sau của tủy sống
-Thần kinh ngoại biên (TKNB): từ TƯTK đến cơ quan chỉ có một nơron
Cung phản xạ sinh dưỡng:
-TƯTK: nằm ở sườn bên của tủy sống và trụ não
-TKNB: từ TƯTK đến cơ quan có 2 nơron và một hạch thần kinh ( từ trung ương đến hạch là nơron trước hạch; từ hạch đến các cơ quan là nổn sau hạch)
nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích ( không phải thị giác, thính giác)
Cơ quan thụ cảm – (dây tk hướng tâm)à trung ương thần kinh –(dây tk li tâm)à cơ quan phản ứng .
1) sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào và diễn ra ở đâu ?
2) nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu ?
3) nêu các cấu tạo cảu tủy sống ?
4) Nêu cấu tạo của đại não ?
5) Nêu nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị? VÌ sao người già phải đeo kính lão ?
6) Vì sao khi đi tàu ko nên đọc sách báo ?
7) phân biệt phản xạ có đk và ko đk? so sanh tích chất của phản xạ có đk và ko đk
1) * Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU. 2)+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu + Khẩu phần ăn uống hợp lí:- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
- Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay. Không nên nhịn lâu.
5) - Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- nguyên nhân của viễn thị là bẩm sinh :do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được.
6) vì khi đi tàu xe thì sẽ có lúc tàu xe bị xóc => khoảng cách giữa mắt và sách báo thay đổi liên tục => mắt phải điều tiết liên tục => dễ gây mỏi mắt và gây hại cho mắt
3) - tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng
- Chất xám là căn cứ ( trung khu) của các phản xạ không điều kiện
- chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ não.
2 . Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ ....... cho phù hợp
trung ương thần kinh , phản xạ , tự động , bất ngờ
Khi gặp một chát kích thính .................. , cơ thể .............. phản ứng rất nhanh . Những phản ứng như vậy được gọi là ............. Tủy sống là ................ điều khiển hoạt động của loại phản xạ này.
chát ?
kích thính ?
Khi gặp một chất kích thích bất ngờ , cơ thể tự động phản ứng rất nhanh . Những phản ứng như vậy được gọi là phản xạ . Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của loại phản xạ này.
~ HT ~
1. Nêu sự khác nhau về cấu tạo và chức năng giữa đại não và tủy sống?
Làm thế nào để xác định chất xám của tủy sống là trung khu của các phản xạ không điều kiện ?, các bước tiến hành?
Cho biết một số bộ phận của cơ chế tham gia chuyển giao kích thích(xung thần kinh) như sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Cơ/tuyến | Nơron hướng tâm | Tủy sống | Nơron li tâm | Cơ quan cảm giác |
Hãy cho biết:
a.Trong cung phản xạ, xung thần kinh đi theo trình tự nào?
b.Một cung phản xạ được điều khiển(3) cung phản xạ trên thuộc loại phản xạ có điều kiện hay không điều kiện? Vì sao?
c.Nếu cơ tim la bộ phận(1) thì cung phản xạ này có đặc điểm gì? Vẽ sơ đồ cung phản xạ này.
d. Phân biệt bộ phận thần kinh giao cảm và đối giao cảm về cấu trúc.
Nêu Cơ cấu thu nhận hình ảnh và âm thanh của cơ quan thị giác và thính giác
Mắt có hệ thấu kính thuộc bán phần trước nhãn cầu bao gồm giác mạc, đồng tử, thủy tinh thể. Ánh sáng vào mắt sau khi được khúc xạ qua giác mạc và thủy tinh thể sẽ hội tụ trên võng mạc của mắt.
Tại đây tín hiệu ánh sáng sẽ được các tế bào cảm thụ ánh sáng trên võng mạc chuyển thành tín hiệu thần kinh. Sau đó, tín hiệu đó được truyền đến não thông qua hệ thần kinh thị giác và được xác nhận là hình ảnh tại não bộ. Đây chính là cơ chế hoạt động của mắt để bạn nhìn thấy một vật nào đó.
Âm thanh được hứng bởi vành tai, đi vào trong ống tai hình phễu và đập vào màng nhĩ, làm màng nhĩ rung lên. Âm thanh được màng nhĩ chuyển đổi thành các rung động truyền tới chuỗi xương con nằm ở tai giữa. Chuỗi xương con này chuyển động và tác động lên ốc tai. Chất dịch trong ốc tai chuyển động, kích thích các tế bào lông cũng chuyển động và tạo ra các xung điện, truyền tới dây thần kinh thính giác và đưa lên não.
Các tế bào lông ở vi trí khác nhau chịu trách nhiệm cho âm thanh ở các khu vực tần số khác nhau.
1.Nêu cấu tạo của tủy sống?
2.Nêu cấu tạo của dây thần kinh tủy?
Giúp vs,cần gấp.
Tham khảo nhé
1.Cấu tạo của tủy sống:
- tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng
- Chất xám là căn cứ ( trung khu) của các phản xạ không điều kiện
- chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với bộ não.
2.Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
- Có 31 đôi dây thần kinh tủy
- Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau ( rễ cảm giác) và nhóm sợi thần kinh vận động, nối với tủy sống bằng các rễ trước ( rễ vận động)
- Chính các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe giữa 2 đốt sống liên tiếp đã nhập lại thành dây thần kinh tủy.
1.
+ Màng tuỷ sống. Tuỷ sống được bao bọc trong 3 lớp màng: lớp màng cứng ở bên ngoài. Áp sát màng cứng là lớp màng nhện, mỏng đàn hồi. Màng cứng và màng nhện có chức năng bảo vệ. Bên trong cùng là lớp màng mạch (còn gọi là màng não - tuỷ) mềm, dính chặt vào tuỷ sống, có nhiệm vụ nuôi dưỡng mô tuỷ sống.
+ Chất xám. Nằm trong phần chất trắng, hình chữ H. Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) chứa dịch não tủy. Chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.
Chất xám mỗi bên chia thành sừng trước, sừng sau (ở đoạn ngực có thêm sừng bên). Sừng trước rộng, do thân các nơron vận động, kích thước lớn tạo nên. Sừng sau hẹp, do các nơron cảm giác, kích thước nhỏ tạo nên. Sừng bên do thân các nơron dinh dưỡng tạo thành.
Ngoài ra, tia chất xám còn ăn sâu vào phần chất trắng giữa sừng bên và sừng sau tạo thành lưới tủy.
Một số nơron thần kinh trong chất xám tụ tập lại thành nhân (còn gọi là nhân chất xám) và một số nơron nhỏ nằm rải rác tạo nên các nơron liên hợp làm nhiệm vụ liên lạc giữa nơron cảm giác và nơron vận động thuộc cùng một đốt tủy.
+ Chất trắng. Nằm bao quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên, tạo thành các đường đi lên và đi xuống. Đường đi lên (đường hướng tâm) do các sợi trục của các nơron cảm giác tạo nên. Đường đi xuống (đường li tâm) do các sợi trục của nơron vận động tạo nên. Ngoài ra còn có các sợi trục của các nơron liên hợp tạo thành bó chất trắng nối các trung khu với nhau. Tất cả các sợi trục tạo thành chất trắng của tủy sống đều có bao miêlin bao bọc không liên tục.
2.
_Có 31 đôi dẫn thần kinh tủy
_Mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trước : rễ vân động
+Rễ sau : rễ cảm giác
_Các rễ tủy đi ra khỏi các lỗ gian ---> dây thần kinh tủy
Bạn tham khảo nhé!!!!!!!
1. Cấu tạo tủy sống:
a. Cấu tạo ngoài:
- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hình trụ, có 2 phàn phình (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm.
- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi. Các màng này có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ sống.
b. Cấu tạo trong:
- Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.
- Chất trắng ở ngoài (gồm các sợi trục có miêlin) là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
2. Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
- Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.
=> Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.
CHÚC EM HỌC TỐT!!!!!
1. Đọc- hiểu cấu tạo và chức năng của tế bào
2. Cung phản xạ là j? Kể tên và nêu nhiệm vụ của từng khâu trong cung phản xạ.
3. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron
Giup mik vs mk đg cần gấp
1.- Cấu tạo tế bào gồm: Màng sinh chất, nhân, ti thể, chất tế bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, ribôxôm và trung thể.
- Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống. Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.
2.- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).
- Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc đã đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích
3. - Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dán truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
- Các loại nơron.
Cần cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.