trình bày các bệnh ngoài da thường gặp
Câu 1: Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
Câu 2: Nêu các bênh ngoài da thường gặp, biểu hiện và cách phòng tránh ?
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh ?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Câu 5: nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống và các rễ tủy
Câu 6: Trình bày vị trí, chức năng của Trụ não, tiểu não và não trung gian? Câu 7: Trình bày cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và chức năng của Đại não?
Câu 8: Sự phân vùng chức năng của đại não ?
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 5:
a.
Viêm da mủ: do vệ sinh kém
Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.
Viêm da do virus: do virus gây bệnh
b.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 6:
a.
- Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
b.
| Vị trí | Chức năng |
Tủy sống | Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống | Tủy sống có 3 chức năng chính là: - Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động. - Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. - Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
|
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
|
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. | - Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa). - Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).
|
Tiểu não | Nằm ở phía sau trụ não. | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Nằm giữa trụ não và đại não. | - Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên. - Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
|
Đại não | Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não. | - Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức. + Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp. + Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
|
Câu 7:
a.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
b.
| Cung phản xạ vận động | Cung phản xạ sinh dưỡng |
Trung khu | Nằm trong chất xám | Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm | Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám | Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm | Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. | Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |
Dịch bệnh Covit 19 nguyên nhân do đâu ? Trình bày triệu trứng thường gặp ? Và cách phòng tránh bệnh trên ?
- Nguyên nhân : từ loại Vi rút bên Vũ Hán ( Trung Quốc)
- triệu chứng : Ho, sốt , khó thở , ...
- Biện pháp : thực hiện hông điệp 5k ( đeo khẩu trang , khử khuẩn , Khoảng cách , ko tụ tập đông ng, Khai báo tế)
Câu 1: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận?
Câu 2: Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Trong các thói quen đó em đã có những thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Câu 3: Trình bày cấu tạo của da? Có nên trang điểm bằng các lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì để kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?
Câu 4: Kể tên một số bệnh ngoài da thường gặp và cách phòng tránh các bệnh ngoài da đó?
Câu 5: Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và các thành phần cấu tạo của chúng dưới dạng sơ đồ?
câu 1
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thậnGồm 3 quá trình:Quá trình lọc máu:Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thậnCác tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu=> Tạo nước tiểu đầu
Quá trình hấp thụ lại:Diễn ra ở ống thậnCác chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máuSử dụng năng lượng ATPQuá trình bài tiết tiếp:Diễn ra ở ống thậnCác chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máuSử dụng năng lượng ATP=> Tạo nước tiểu chính thức
câu 2
Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểuKhẩu phần ăn uống hợp líĐi tiểu đúng lúccâu 3
Da có cấu tạo gồm 3 lớp:Lớp biểu bì: Tầng sừngTầng tế bào sốngLớp bì: Thụ quanTuyến nhờnCơ co chân lôngLông và bao lôngTuyến mồ hôiDây thần kinhLớp mỡ dưới daMạch máuLớp mỡKhông nên lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày vì:Lông mày có giúp bảo vệ mắt, tiết mồ hôiLạm dụng phấn sẽ gây hạn chế khả năng tiết mồ hôi cho dacâu 4
Bệnh viêm da tiếp xúc. Bệnh lang ben. Bệnh vảy nến. Bệnh mề đay. Viêm da, viêm nang lông do vi khuẩn. Viêm da do vi rút. Viêm da mủĐể phòng ngừa các bệnh về da khuyến cáo người dân cần quan tâm dọn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ và hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các nguồn nước bẩn, nước tù đọng lâu ngày. Trong trường hợp đã tiếp xúc với nước bẩn, cần tắm rửa ngay bằng nước sạch, lau khô, nhất là kẽ ngón chân, ngón tay, nách, bẹn… Khi có dấu hiệu bị bệnh, cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị bệnh đúng cách. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống hoặc bôi vì có thể khiến bệnh nặng hơn.câu 5 lên google kiếm
em chịu chị ơi em mới học lớp 7 thôi
1 số bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
cách xâm nhập | bệnh thường gặp | |
bệnh đường hô hấp | ||
bệnh đường tiêu hóa | ||
bệnh hệ thần kinh | ||
bệnh hệ sinh dục | ||
bệnh da |
Kể tên các bệnh ngoài da thường gặp, nêu các phương pháp vệ sinh da.
Trả lời:
- Các bệnh ngoài da thường gặp:
+ Ghẻ;
+ Hắc lào;
+ Nấm;
+ Nổi mề đay;
+ ...
- Các phương pháp vệ sinh da:
Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.
Tham khảo nha em:
Nguồn: Hoidap247
Trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập. Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.
nêu các biện pháp bảo vệ da, và các biện pháp phòng chống, các bệnh ngoài da
Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời
Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sỉ.
Trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp
Tham khảo
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.
Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.
Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu