Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ
Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.
Chu kì dao động của con lắc đơn khi dao động nhỏ
Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 0 . Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Hệ thức đúng là:
A. T 0 2 = T 1 T 2
B. T 0 2 = T 1 2 + T 2 2
C. 2 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
D. 1 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
Đáp án C
+ Biểu thức liên hệ 1 T 1 2 + 1 T 2 2 = 2 T 0 2 .
Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 0 . Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Hệ thức đúng là
A. T 0 2 = T 1 T 2
B. T 0 2 = T 1 2 + T 2 2
C. 2 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
D. 1 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
Đáp án C
Biểu thức liên hệ 2 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì dao động nhỏ của con lắc là To . Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T2. Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T2 . Hệ thức đúng là:
Một con lắc đơn có vật nhỏ làm bằng kim loại mang điện tích q. Khi không có điện trường, chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 0 Đặt con lắc trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 1 Nếu đổi chiều điện trường thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2 . Hệ thức đúng là
A. T 0 2 = T 1 T 2
B. T 0 2 = T 1 2 + T 2 2
C. 2 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
D. 1 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2
Một con lắc đơn treo trên trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động cùa con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T′ là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc α được tính theo công thức tan α = a g , hệ thức liên hệ giữa T và T′ là:
A. T ' = T c o s α
B. T ' = T c o s α
C. T ′ = T cos α
D. T ' = T c o s α
Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là 2,00 s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kì dao động nhỏ là 3,00 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là
A. 2,50 s.
B. 2,81 s.
C. 2,35 s.
D. 1,80 s.
Đáp án C
Vật được tích điện, ở trong điện trường sẽ có lực điện tác dụng lên vật. Nếu lực điện cùng chiều trọng lực, chu kỳ giảm và ngược lại. Theo đề bài, sau khi đổi chiều điện trường thì T tăng, suy ra ban đầu lực điện cùng chiều trọng lực, lúc sau lực điện ngược chiều trọng lực.
Gọi lực điện là F d = m a . Ta có:
T 1 T 2 = g 2 g 1 = g − a g + a = 2 3 ⇒ g = 13 a 5
Suy ra
T T 1 = g 1 g = g + a g = 1 + a g = 1 + 5 13 ⇔ T = 2 , 35 ( s )
Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là 2,00 s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kì dao động nhỏ là 3,00 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là
A. 2,50 s.
B. 2,81 s.
C. 2,35 s.
D. 1,80 s.
Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là 2,00 s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kì dao động nhỏ là 3,00 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là
A. 2,50 s
B. 2,81 s
C. 2,35 s
D. 1,80 s
Đáp án C
Vật được tích điện, ở trong điện trường sẽ có lực điện tác dụng lên vật. Nếu lực điện cùng chiều trọng lực, chu kỳ giảm và ngược lại. Theo đề bài, sau khi đổi chiều điện trường thì T tăng, suy ra ban đầu lực điện cùng chiều trọng lực, lúc sau lực điện ngược chiều trọng lực.
Gọi lực điện là Fd = ma. Ta có: