Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 8:13

   + Xét con lắc lò xo như hình vẽ:

Chọn hệ trục tọa độ có Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương là chiều quy ước (như hình vẽ).

Từ vị trí cân bằng O kéo vật m cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, vật sẽ dao động trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng.

Tại vị trí cân bằng: P + N = 0 (1)

Tại vị trí có li độ x bất kì: P + N + Fđh = m. a(2)

Chiếu phương trình (2) lên trục Ox ta được:

Fđh = ma ↔ -kx = ma = mx’’ → x’’ + ω2x = 0 (∗) với ω2= k/m

Phương trình (∗) là phương trình vi phân biểu diễn chuyển động của con lắc lò xo, phương trình này có nghiệm là: x = Acos(ωt + φ), như vậy chuyển động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa.

   + Hợp lực tác dụng lên con lắc chình là lực kéo về, do vậy:

Fhl = Fkéo về = m.a = -kx = - mω2x

Đặng Lê Hoài Anh
Xem chi tiết
꧁༺ঔMạnhღk9ঔ༻꧂
8 tháng 7 2021 lúc 14:11

- Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang:

Theo định luật Húc: Fdh=kΔl=kx (1)

Theo định luật II Niuton F=ma (2)

Từ (1) và (2) a=kmx .

Đặt ω2=kmx=Acos(ωt+φ)

=> Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.

- Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:

F = -kx

Trong đó: 

+) x là li độ của của vật m

+) k là độ cứng của lò xo

+) dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2019 lúc 4:44

Đáp án A

+ Độ lớn cực đại của lực kéo về  F m a x = k A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2019 lúc 7:55

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 7:42

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2017 lúc 11:28

Đáp án D

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động ch chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng. Do vậy ở đây công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng, công của lực ma sát là công cản trở chuyển động do vậy cơ năng giảm tức là W1 > W2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2019 lúc 8:47

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2019 lúc 4:47

Đáp án D

09 Phan Duy Hùng 12A4
Xem chi tiết