Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VŨ HOÀNG
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
14 tháng 6 2023 lúc 9:44

\(2.16\ge2^n>4\)

\(2.2^4\ge2^n>2^2\)

\(2^5\ge2^n>2^2\)

=> \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)

Em hùng Hoàng
Xem chi tiết
Đào Anh Tú
Xem chi tiết
heliooo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 8 2021 lúc 20:56

2 It take more hours to travel by train than to travel

6 The bus run more frequently than the trains

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 lúc 17:32

Ta có: \(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(\Rightarrow Ax^2+Bx+C=8x^5y^3\cdot x^2+\left(-2x^6y^3\right)\cdot x+\left(-6x^7y^3\right)\)

\(=8x^7y^3-2x^7y^3-6x^7y^3\)

\(=x^7y^3\cdot\left(8-2-6\right)\)

\(=x^7y^3\cdot0\)

\(=0\)

\(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(Ax^2+Bx+C\)

\(=8x^7y^3+\left(-2x^7y^3\right)+\left(-6x^7y^3\right)\)

=0

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
8 tháng 3 2022 lúc 8:11

giups gì

Trần Hải Việt シ)
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

ờm bn ê ......đề bài đâu

htfziang
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

bạn tải ảnh lên nhé, lỗi mất rồi ạ

minh nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 9 2021 lúc 21:21

303.(bài này làm ở dưới kia rồi)

304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)

b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)

c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}

\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)

d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)

 

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 9:02

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

Nguyễn acc 2
7 tháng 3 2022 lúc 9:04

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 9:31

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.