2. Phát biểu định luật Cu-lông.
Phát biểu định luật Cu-lông.
"Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng."
Hãy phát biểu định luật cu-lông
Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Biểu thức: F = k. ... r: khoảng cách giữa hai điện tích (m).
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?
A. F = k q 1 q 2 r 2
B. F = q 1 q 2 k r 2
C. F = k q 2 r 2
D. F = k q 1 q 2 r 2
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không
A. F = k q 1 q 2 r 2
B. F = k q 1 q 2 r 2
C. F = k q 1 q 2 r 2
D. F = k q 1 q 2 r
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không?
A. F = k q 1 q 2 r 2
B. F = k q 1 q 2 r 2
C. F = k q 1 q 2 r
D. F = k q 1 q 2 r
Chọn A
+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không
F = k q 1 q 2 r 2
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không?
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không
Công thức định luật Cu – lông là
A. F = k q 1 . q 2 R
B. F = k q 1 . q 2 R 2
C. F = R q 1 . q 2 k 2
D. F = k q 2 R 2
Công thức định luật Cu – lông là:
A. F = k q 1 q 2 R
B. F = k q 1 q 2 R 2
C. F = R q 1 q 2 k 2
D. F = k q 2 R 2
Đáp án B
+ Công thức của định luật Culong là F = k q 1 q 2 R 2
Công thức định luật Cu – lông là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
+ Công thức của định luật Culong là